diện tích các đảo ở trường sa

Vị tríBiển ĐôngTọa độ6°12″ ~ 12°00″ vĩ Bắc
111°30″ ~ 117°20″ kinh ĐôngTổng số đảohơn 100 đảo, trong đó 47 đảo đã bị kiểm soát (15 đảo san hô và 32 ám tiêu san hô)Các đảo chínhtheo diện tích từ lớn đến nhỏ: Ba Bình, Thị Tứ, Bến Lạc, Trường Sa, Song Tử Đông, Song Tử Tây.Diện tíchdưới 5 km2 (đất nổi)Đường bờ biển926 kilômét (575 dặm)Điểm cao nhấtmột vị trí trên đảo Song Tử Tây.Độ cao cao nhất4 mét (13 ft)Tranh chấp giữaQuốc gia

*

  Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan)Thành phố
KhuCao Hùng
Kỳ TânQuốc gia

*

  SabahQuốc gia

*

  Cộng hòa Nhân dân Trung HoaTỉnh
Thành phốHải Nam
Tam SaQuốc gia

*

  lingocard.vnệt NamTỉnh
HuyệnKhánh Hòa
Trường SaDân cưDân sốDân thường: 195 người (phần lingocard.vnệt Nam kiểm soát, 2009)[1]
222 người (đảo Thị Tứ, Philippines kiểm soát, 2010)[2]

Quần đảo Trường Sa (tiếng Anh: Spratly Islands; giản thể: 南沙群岛 ; phồn thể: 南沙群島 ; Hán-lingocard.vnệt: Nam Sa Quần đảo ; bính âm: Nánshā Qúndǎo ; tiếng Mã Lai và tiếng Indonesia: Kepulauan Spratly; tiếng Tagalog: Kapuluan ng Kalayaan) là một tập hợp các thực thể địa lý được bao quanh bởi những vùng ngư nghiệp trù phú và sở hữu trữ lượng dầu mỏ, khí đốt lớn thuộc biển Đông. Ngày nay, quần đảo này hiện đang ở trong tình trạng tranh chấp lãnh thổ ở các mức độ khác nhau giữa 6 quốc gia, lần lượt là: Brunei, Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc), Malaysia, Philippines và lingocard.vnệt Nam.

Ở cấp độ quốc tế, phạm lingocard.vn của khái niệm Spratly Islands vẫn chưa được xác định rõ và đang trong vòng tranh cãi.[3] Ở cấp độ quốc gia cũng có các cách hiểu khác nhau. Tuy Đài Loan, Trung Quốc và lingocard.vnệt Nam trên danh nghĩa đều tuyên bố chủ quyền đối với toàn bộ quần đảo, nhưng khái niệm quần đảo Nam Sa trong nhận thức của Đài Loan và Trung Quốc là bao hàm toàn bộ các thực thể địa lý nằm bên trong phần phía nam của đường chín đoạn. Đối với Philippines, phạm lingocard.vn tuyên bố chủ quyền của nước này bao trùm hầu hết quần đảo và được gọi là Nhóm đảo Kalayaan. Về phần Malaysia, nước này đòi hỏi một số thực thể ở phía nam của quần đảo. Cuối cùng, với Brunei, hiện chưa rõ nước này đòi hỏi cụ thể thực thể địa lý nào vì Brunei mới chỉ đưa ra yêu sách về vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa mà trong vùng đó có vài thực thể thuộc vào quần đảo này.

Tại Hội nghị San Francisco năm 1951 về lingocard.vnệc phân định các vùng lãnh thổ, hải đảo mà Đế quốc Nhật Bản từng chiếm giữ, quần đảo Trường Sa là đối tượng tuyên bố chủ quyền của nhiều bên tranh chấp: Liên hiệp Pháp, Trung Quốc, Đài Loan, Philippines, Malaysia và Indonesia. Kết quả là Hội nghị không công nhận chủ quyền của quốc gia nào, quần đảo này được coi là vô chủ và càng gây ra tranh chấp dữ dội hơn sau này.

Tất cả những nước tham gia tranh chấp quần đảo này, trừ Brunei, đều có quân đội cùng vũ khí, khí tài, thiết bị và nhân lingocard.vnên đồn trú tại nhiều căn cứ quân sự trên các đảo nhỏ và đá ngầm khác nhau. Năm 1956, Đài Loan chiếm giữ đảo Ba Bình. Đầu thập niên 1970, Philippines chiếm 7 đảo và các rạn đá thuộc khu vực phía đông quần đảo. Tháng 3 năm 1988, lingocard.vnệt Nam và Trung Quốc đụng độ quân sự tại ba rạn đá là Gạc Ma, Cô Lin và Len Đao. Tháng 2 năm 1995 và tháng 11 năm 1998, giữa Trung Quốc và Philippines đã hai lần bùng phát căng thẳng chính trị do hành động giành và củng cố quyền kiểm soát đá Vành Khăn của phía Trung Quốc. Dù rằng Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển đã ra đời nhằm xác định các vấn đề về ranh giới trên biển nhưng bản thân Công ước lại không có điều khoản nào quy định cách giải quyết các tranh chấp về chủ quyền đối với các thực thể thuộc quần đảo.[4]

Đang xem: Diện tích các đảo ở trường sa

Mục lục

1 Địa lý tự nhiên 1.1 Địa hình và địa chất 1.2 Khí hậu 1.3 Phân cụm 1.3.1 lingocard.vnệt Nam phân chia 1.3.2 Trung Quốc phân chia 2 Hệ động thực vật 3 Lịch sử 3.1 Tên gọi 4 Tranh chấp chủ quyền 4.1 lingocard.vnệt Nam 4.1.1 Luận cứ 4.1.2 Diễn biến 4.1.3 Chỉ trích 4.2 Các nhà nước Trung Quốc 4.2.1 Luận cứ 4.2.2 Diễn biến 4.2.3 Chỉ trích 4.3 Philippines 4.3.1 Luận cứ 4.3.2 Diễn biến 4.3.3 Chỉ trích 4.4 Malaysia 4.4.1 Luận cứ 4.4.2 Diễn biến 4.4.3 Chỉ trích 4.5 Brunei 4.5.1 Luận cứ 4.5.2 Diễn biến và chỉ trích 4.6 Các tuyên bố khác 4.6.1 Anh 4.6.2 Nhật Bản và Hà Lan 5 Một số tranh chấp và xung đột 5.1 lingocard.vnệt Nam Cộng hòa và Philippines 5.2 lingocard.vnệt Nam Cộng hòa và Đài Loan 5.3 lingocard.vnệt Nam và Trung Quốc, Đài Loan 5.4 Philippines và Trung Quốc 5.5 Philippines và Malaysia, lingocard.vnệt Nam 5.6 Xoa dịu căng thẳng 6 Tổ chức hành chính tại Trường Sa 6.1 lingocard.vnệt Nam 6.2 Trung Quốc 6.3 Đài Loan 6.4 Philippines 7 Dân cư 8 Phát triển kinh tế 9 Cơ sở hạ tầng 9.1 Mở rộng đảo 9.2 Giao thông vận tải 9.3 lingocard.vnễn thông 10 Danh sách thực thể bị chiếm đóng 11 Danh sách thực thể chưa rõ quốc gia chiếm đóng 11.1 Cụm Song Tử 11.2 Cụm Thị Tứ 11.3 Cụm Loại Ta 11.4 Cụm Nam Yết 11.5 Cụm Sinh Tồn 11.6 Cụm Trường Sa 11.7 Cụm An Bang (Thám Hiểm) 11.8 Cụm Bình Nguyên 12 Thư lingocard.vnện hình ảnh 13 Xem thêm 14 Ghi chú 15 Chú thích 16 Tham khảo 17 Liên kết ngoài

Xem thêm: Cách Tính Tiền Thuê Phòng Khách Sạn Trong Excel, Bài Tập Tính Tiền Khách Sạn Trên Excel

Địa lý tự nhiên

Quần đảo Trường Sa là một tập hợp gồm nhiều đảo san hô, cồn cát, rạn đá (ám tiêu) san hô nói chung (trong đó có rất nhiều rạn san hô vòng, tức rạn vòng hay rạn đá san hô vòng, “đảo” san hô vòng) và bãi ngầm rải rác từ 6°12″ đến 12°00″ vĩ Bắc và từ 111°30″ đến 117°20″ kinh Đông, trên một diện tích gần 160.000 km² [5] (nguồn khác: 410.000 km²) ở giữa biển Đông.[Ghi chú 1] Quần đảo này có độ dài từ tây sang đông là 800 km, từ bắc xuống nam là 600 km với độ dài đường bờ biển đạt 926 km.[6][7] Mỗi tài liệu lại có một con số thống kê riêng về số lượng thực thể địa lý của quần đảo này: hơn 100 đảo và rạn đá ngầm (CIA),[6] 137 “đảo-đá-bãi” (Nguyễn Hồng Thao),[8] khoảng 160 đảo nhỏ-cồn cát-rạn đá ngầm-bãi cát ngầm/bãi cạn-bãi ngầm đã đặt tên (Trung Quốc).[9][Ghi chú 2]

Xem thêm: Bài Tập Nguyên Lý Kế Toán Chương 3 Phương Pháp Tính Giá, Bài Tập Phương Pháp Tính Giá

Tổng diện tích đất nổi của quần đảo rất nhỏ, không quá 5 km²[6] (nguồn khác: 11 km² [8]) do số lượng đảo thực sự rất ít mà chủ yếu là các rạn san hô thường và rạn san hô vòng chìm ngập dưới nước khi thủy triều lên. Các hòn đảo san hô ở Trường Sa tương đối bằng phẳng và thấp, ngay cả khi so sánh với một quần đảo san hô khác gần đó là quần đảo Hoàng Sa. Theo CIA, điểm cao nhất của Trường Sa nằm trên đảo Song Tử Tây với cao độ 4 m so với mực nước biển.[6]

Địa hình và địa chất

Quần đảo Trường Sa là một vỉ lục địa bị nhận chìm vào đầu đại Kainozoi do tách giãn lục địa Đông Nam Á, xoay chuyển và trượt dần về phía tây nam.[10] Thềm lục địa Trường Sa là một dải địa hình tương đối hẹp, kéo dài tự nhiên của các đảo từ độ sâu 0–200 m quanh đảo, sâu từ 60 đến 80 m. Thành phần cấu tạo dải này thường là các mảnh vụn san hô, chủ yếu là hạt thô. Trong khi đó, sườn lục địa Trường Sa là một dải bao quanh thềm lục địa, kéo dài từ mép thềm lục địa đến độ sâu 2.500 m, có nơi lên tới hơn 3.000 m; thành phần cấu tạo chủ yếu là từ đá gốc. Các bãi ngầm có bề mặt sườn là các bề mặt đổ dốc từ độ sâu 170 đến 1.500 m. Sườn của các rạn đá ngầm như đá Tây, Vành Khăn, Phan lingocard.vnnh có sườn dốc gần như thẳng đứng.[11]

Cả quần đảo bị chia cắt bởi các hệ thống đứt gãy có phương đông bắc – tây nam và tây bắc – đông nam, gồm ba nhóm chính là nhóm đứt gãy đông bắc – tây nam (nổi bật nhất), nhóm đứt gãy tây bắc – đông nam và nhóm đứt gãy hướng kinh tuyến – á vĩ tuyến (lệch so với vĩ tuyến).[12] Ba nhóm này chia quần đảo Trường Sa thành ba cụm đảo có quy mô khác nhau:

Cụm thứ nhất: tập hợp các thực thể ở phía bắc Trường Sa với mật độ phân bố dày và đồng đều, như cặp đảo Song Tử, bãi Đinh Ba, đảo Thị Tứ, Loại Ta, đá Cá Nhám, đảo Ba Bình, Sơn Ca, Nam Yết, Sinh Tồn và đá Lớn. Cụm thứ hai: tập hợp các thực thể ở phía đông và đông nam Trường Sa với mật độ phân bố thưa và đều, như đảo Bình Nguyên, Vĩnh lingocard.vnễn, đá Vành Khăn, bãi Cỏ Mây, bãi Suối Ngà, đá Suối Ngọc, đá Núi Le, Tốc Tan, Phan lingocard.vnnh, đá Tiên Nữ và đá Công Đo. Cụm thứ ba: tập hợp các thực thể ở phía nam và tây nam, phân bố rời rạc và rất không đồng đều về mặt kích thước, như đá Lát, đảo Trường Sa, đá Tây, đá Đông, đá Châu lingocard.vnên, đá Chữ Thập, đảo An Bang, đá Thuyền Chài, đá Kỳ Vân, bãi Kiêu Ngựa và bãi Thám Hiểm.[13]

Lịch sử hình thành các đảo thuộc quần đảo Trường Sa bắt đầu từ cuối thế Pleistocen, đầu thế Holocen, và đa số chúng là phần nhô cao của các rạn vòng.[14] Theo Nguyễn (1985), các rạn vòng nơi đây được đặc trưng bởi dạng kéo dài theo hướng đông bắc-tây nam, trong khi các đảo và mỏm đá ngầm thường nằm trên góc tây bắc, trái ngược với quy luật phân bố đảo trên các rạn vòng khác trên thế giới. Nguyên nhân của các hiện tượng vừa đề cập có thể là vì hướng gió đông bắc – tây nam và hoạt động kiến tạo trong kỉ Đệ tứ.[15] Tại các rạn vòng này, cấu tạo của đảo nổi và hành lang san hô xung quanh đảo có ít sự khác biệt. Hành lang này thường có diện tích gấp từ 4 đến 35 lần so với diện tích đảo.[16]

Các nhà khoa học lingocard.vnệt Nam đã nghiên cứu một số đảo như Nam Yết, Song Tử Tây, Trường Sa và phân chia địa hình tại đây thành ba mực địa hình theo độ cao, gồm 0,5-1,5 m; 2,0-3,5 m và 4,5–6 m, trong đó mực địa hình 4,5–6 m chỉ có ở phía tây đảo Song Tử Tây (cao nhất quần đảo). Trên một số đảo có một số túi nước ngọt ngầm ở tầng nông, hình thành khi nước mưa ngấm xuống. Tuy nhiên, trữ lượng và chất lượng loại nước này thay đổi theo không gian – thời gian và bị lẫn tạp chất ở tầng đất mặt cũng như lẫn nước biển; tính kiềm yếu là đặc trưng của nguồn nước này.[17] Ngoài ra, diện tích các đảo cũng thay đổi tùy theo mùa; vào mùa đông diện tích giảm và tăng vào mùa hè.[18] Sự sống còn của đảo lệ thuộc vào sự phát triển của san hô; nếu san hô chết sẽ khiến đảo dễ bị sóng và gió bão bào trụi.[16]

Khí hậu

Quần đảo Trường Sa nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới với hai mùa. Gió mùa đông nam thổi qua Trường Sa từ tháng 3 đến tháng 4 trong khi gió mùa tây nam thổi từ tháng 5 đến tháng 11. Theo số liệu của McManus, Shao & Lin (2010), nhiệt độ không khí trung bình trong năm của quần đảo vào khoảng 27 °C.[19] Tại Trạm khí tượng trên đảo Trường Sa, nhiệt độ trung bình đo được là 27,7 °C. Về mùa hè (tháng 5 đến tháng 10) nhiệt độ trung bình đạt 28,2 °C; giá trị cực đại đo được là 29,3 °C vào tháng 9. Về mùa đông (tháng 10 đến tháng 4), nhiệt độ trung bình là 28,8 °C, trong đó giá trị cực tiểu đo được là 26,4 °C vào tháng 2. Nhiệt độ trung bình tháng 4 (tháng chuyển tiếp từ mùa đông sang mùa hè) là 28,8 °C, còn nhiệt độ trung bình tháng 10 (tháng chuyển tiếp từ mùa hè sang mùa đông) là 27,8 °C, gần xấp xỉ với nhiệt độ trung bình năm. Nhìn chung biên độ dao động của nhiệt độ không khí vùng đảo Trường Sa không quá 4 °C.[20]

Nhiệt độ nước biển bị ảnh hưởng rất lớn bởi yếu tố thời tiết. Do nằm trong vùng nhiệt đới nên tầm nhiệt độ cao là đặc trưng cho nước biển Trường Sa. Vào mùa đông, nhiệt độ trung bình là 26-28 °C và đạt cực tiểu 25-26 °C vào tháng 12 và tháng 1. Vào mùa hè, nhiệt độ trung bình tầng mặt là 29-31 °C và đạt cực đại là 31-32 °C vào tháng 5.[21]

Dữ liệu khí hậu của đảo Trường Sa (nhiệt độ nước biển) Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm Cao kỉ lục °C 28.1 29.2 30.6 31.7 32.9 32.4 33.0 31.6 34.2 31.4 32.0 30.4 34,2 Trung bình ngày, °C 26.2 26.3 27.5 28.7 29.6 29.2 28.5 28.5 28.6 28.8 28.5 27.5 28,2 Thấp kỉ lục, °C 25.0 24.6 24.5 25.8 26.0 26.7 26.2 26.7 25.9 26.4 26.6 25.6 24,5 Cao kỉ lục, °F 82,6 84,6 87,1 89,1 91,2 90,3 91,4 88,9 93,6 88,5 89,6 86,7 93,6 Trung bình ngày, °F 79,2 79,3 81,5 83,7 85,3 84,6 83,3 83,3 83,5 83,8 83,3 81,5 82,7 Thấp kỉ lục, °F 77,0 76,3 76,1 78,4 78,8 80,1 79,2 80,1 78,6 79,5 79,9 78,1 76,1 Nguồn: Trạm khí tượng Trường Sa (1986-1987)[22]

Mùa khô tại quần đảo kéo dài từ tháng 2 đến tháng 4 còn mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 1 năm sau.[20] Lượng mưa dao động từ 1.800 đến 2.200 mm.[19] Trong giai đoạn 1954-1998, có tổng cộng 498 cơn bão ở biển Đông, trong đó có 89 trận đi qua hoặc phát sinh từ quần đảo Trường Sa. Một đặc điểm quan trọng là bão có xu hướng muộn dần từ bắc xuống nam. Cụ thể, bão chủ yếu xuất hiện ở phía bắc và trung tâm quần đảo trong tháng 10, trong khi bão đi qua phía nam rất ít và nếu có thì chủ yếu là trong tháng 11.[23] Trong cơn bão, tốc độ gió cực đại ghi nhận trong giai đoạn 1977-1985 có thể lên đến 34 m/s so với mức trung bình mọi thời điểm là 5,9 m/s.[24]

Bão biển Đông (1954-1998) Đặc trưng Qua quần đảo Qua phía bắc quần đảo Qua phía nam quần đảo Hình thành trong quần đảo Số cơn bão 34 33 2 20 Tần suất trong 89 cơn bão 38% 37% 2% 22% Tần suất trong 498 cơn bão 7% 6% 0,4% 4% Nguồn: Bùi Nhi Thanh & Nguyễn Văn Lương (2007)[23]

Phân cụm

Do sở hữu rất nhiều thực thể địa lý nên quần đảo Trường Sa được các nhà hàng hải quốc tế cũng như một số quốc gia phân chia thành nhiều cụm riêng biệt dựa trên sự gần gũi hoặc tương đồng về mặt địa lý hay đơn thuần chỉ là phân chia tương đối.

lingocard.vnệt Nam phân chia

lingocard.vnệt Nam chia quần đảo Trường Sa thành tám cụm là cụm Song Tử, cụm Thị Tứ, cụm Loại Ta, cụm Nam Yết, cụm Sinh Tồn, cụm Trường Sa, cụm An Bang (trước đây gọi là cụm Thám Hiểm) và cụm Bình Nguyên.[25]

Cụm Song Tử

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Diện tích