Đề Cương Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Chọn Lọc, 8 31 01 10 Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế

Luận Văn Việt xin chia sẻ mẫu đề cương luận văn thạc sĩ kinh tế tại trường đại học kinh tế nhằm giúp các bạn viết đề cương đúng chuẩn, đúng yêu cầu. Đây cũng là một đề cương trong nhận làm luận văn cao học cần thơ rất thành công của Luận Văn Việt.

Đang xem: đề cương luận văn thạc sĩ kinh tế

1. Trang bìa và trang 1 của đề cương luận văn  

*
*
*
*

Tiến độ thực hiện đề tài

5. Bố cục dự kiến của luận văn

(Dự kiến gồm bao nhiêu chương, nội dung từng chương, từng tiểu mục của chương…)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

(Ví dụ: Mẫu phiếu thu thập thông tin, …)

4. Hướng dẫn cách trình bày các phần nội dung của đề cương

– Mã số ngành:

Quản trị kinh doanh: 60340102

– Tháng, năm ở trang bìa và trang 1 là thời điểm nộp Đề cương Luận văn của Học viên.

– Đề cương Luận văn không đánh CHƯƠNG mà ghi rõ từng phân mục bằng cách đánh số thứ tự như trình bày ở trên (1, 2…)

– Đề cương phải được trình bày một cách ngắn gọn, súc tích những nội dung chính mà tác giả muốn nghiên cứu.

Xem thêm: Cách Cố Định Vùng Dữ Liệu Trong Excel 2007, Cố Định Ngăn Để Khóa Các Hàng Và Cột

– Phần nội dung của Đề cương Luận văn không được ít hơn 15 trang và không nhiều hơn 50 trang (không tính phần Phụ lục).

Xem thêm: Hướng Dẫn Cách Loại Bỏ Dấu ' Trước Chữ Trong Excel, Hướng Dẫn Cách Loại Bỏ Dấu Tiếng Việt Trong Excel

– Soạn thảo văn bản:

Sử dụng kiểu chữ Times New Roman, cỡ 13 của hệ soạn thảo Winword hoặc tương đương; mật độ chữ bình thường; không được nén hoặc kéo dãn khoảng cách giữa các chữ;Dãn dòng đặt ở chế độ 1.5 lines; lề trên 3.5cm; lề dưới 3cm; lề trái 3.5cm; phải 2 cm.

5. Mẫu đề cương luận văn thạc sĩ kinh tế trường đại học kinh tế

Đề tài: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên khối văn phòng ở TP.HCM

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU

1.1. Đặt vấn đề

1.2. Mục tiêu nghiên cứu

1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.4. Phương pháp nghiên cứu

1.5. Ý nghĩa đề tài

1.6. Cấu trúc của luận văn

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.1. Giới thiệu

2.2. Lý thuyết về sự thỏa mãn công việc

2.2.1. Khái niệm

2.2.2. Lý thuyết về sự thỏa mãn công việc

2.2.2.1. Thuyết nhu cầu cấp bậc của Maslow (1943)

2.2.2.2. Thuyết ERG của Alderfer (1969)

2.2.2.3. Thuyết thành tựu của McClelland (1988)

2.2.2.4. Thuyết hai nhân tố của Herzberg (1959)

2.2.2.5. Thuyết công bằng của Adam (1963)

2.2.2.6. Thuyết kỳ vọng của Vroom (1964)

2.2.2.7. Mô hình đặc điểm công việc của hướng dẫnman & Oldham (1974)

2.2.2.8. Các nguyên nhân dẫn đến sự thỏa mãn trong công việc

2.3. Các nghiên cứu liên quan đến sự thỏa mãn công việc

2.4. Mô hình nghiên cứu và chỉ số đánh giá các nhân tố của sự thỏa mãn công việc

2.4.1. Định nghĩa các nhân tố

2.4.2. Mô hình nghiên cứu

2.4.3. Chỉ số đánh giá các nhân tố của sự thỏa mãn công việc

2.5. Tóm tắt

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Thiết kế nghiên cứu

3.1.1. Thang đo

3.1.2. Chọn mẫu

3.1.2.1. Tổng thể

3.1.2.2. Phương pháp chọn mẫu

3.1.2.3. Kích thước mẫu

3.1.3. Công cụ thu thập thông tin – Bảng câu hỏi

3.1.4. Quá trình thu thập thông tin

3.2. Kỹ thuật phân tích dữ liệu thống kê

3.2.1. Kiểm định độ tin cậy của thang đo

3.2.2. Kiểm định sự bằng nhau của giá trị trung bình của các tổng thể con

3.2.3. Hệ số tương quan và phân tích hồi quy tuyến tính

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1. Loại các bảng trả lời không phù hợp, làm sạch và mã hóa dữ liệu

4.1.1. Loại các bảng trả lời không phù hợp

4.1.2. Làm sạch dữ liệu

4.1.3. Mã hóa dữ liệu

4.2. Mô tả mẫu

4.2.1. Kết cấu mẫu theo các đặc điểm

4.2.2. Sự thỏa mãn công việc của mẫu

4.3. Phân tích độ tin cậy và độ phù hợp của thang đo

4.3.1. Hệ số Cronbach’s alpha

4.3.1.1. Thang đo từng nhân tố của sự thỏa mãn công việc

4.3.1.2. Thang đo sự thỏa mãn công việc nói chung

4.3.2. Phân tích nhân tố

4.3.2.1. Các khía cạnh của từng nhân tố của sự thỏa mãn công việc

4.3.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng sự thỏa mãn công việc

4.4. Kiểm định sự thỏa mãn công việc của các tổng thể con

4.4.1. Sự thỏa mãn công việc chung của nhân viên văn phòng ở TP.HCM

4.4.2. Sự thỏa mãn công việc giữa nam và nữ

4.4.3. Sự thỏa mãn công việc theo độ tuổi

4.4.4. Sự thỏa mãn công việc theo thời gian công tác

4.4.5. Sự thỏa mãn công việc theo trình độ, chức danh và loại hình doanh nghiệp

4.5. Phân tích hồi quy tuyến tính

4.5.1.1. Ma trận hệ số tương quan giữa các biến

4.5.1.2. Xây dựng phương trình hồi quy tuyến tính

4.5.1.3. Đánh giá độ phù hợp của mô hình và kiểm định các giả thuyết

4.5.1.4. Giải thích tầm quan trọng của các biến trong mô hình

4.5.1.5. Dò tìm sự vi phạm các giả định cần thiết trong hồi quy tuyến tính

4.6. Tóm tắt kết quả nghiên cứu

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1. Kết luận về sự thỏa mãn công việc

5.2. Kiến nghị đối với người sử dụng lao động

5.2.1. Thu nhập

5.2.2. Đặc điểm công việc

5.2.3. Cấp trên

5.2.4. Đào tạo thăng tiến

5.2.5. Phúc lợi

5.2.6. Lưu ý khác

5.3. Hạn chế của nghiên cứu này và kiến nghị đối với nghiên cứu tương lai

Tài liệu tham khảo

Danh mục phụ lục

– Mọi thông tin chi tiết khác Học viên tham khảo thêm Hướng dẫn trình bày Luận văn Thạc sĩ

6. Chi tiết Luận văn thạc sĩ kinh tế nghiên cứu hoạt động đầu tư tại Cà Mau

I. MỤC LỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

DANH MỤC BẢNG……………………………………………………………………………… v

DANH MỤC BIỂU ĐỒ………………………………………………………………………vi

DANH MỤC QUY ƯỚC VIẾT TẮT …………………………………………………………………..vii

CHƯƠNG 1: DẪN LUẬN……………………………………………………………………….1

1.1. Đưa ra vấn đề………………………………………………………………………………………1

1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu………………………………………..3

1.2.1. Tìm hiểu hoạt động đầu tư của chính quyền địa phương ………………………… 3

1.2.2. Bàn về hiệu quả và kết quả đầu tư của chính quyền …………………………………………6

1.3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu ……………………………………………………….7

1.3.1. Mô hình nghiên cứu……………………………………………………………………7

1.3.2. Phương pháp thu thập số liệu…………………………………………………..8

1.3.3. Phương pháp xử lý số liệu ………………………………………………………………….9

1.4. Ý nghĩa của nghiên cứu ………………………………………………………………….10

CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA CHÍNH QUYỀN……….11

2.1. Đầu tư của chính phủ và hiệu quả đầu tư……………………………………..11

2.1.1. Đầu tư của chính phủ…………………………………..11

2.1.1.1. Đầu tư và đầu tư của chính phủ ………………………………………………………………….11

2.1.1.2. Sự khác biệt giữa đầu tư của chính phủ với đầu tư công cộng và chi tiêu của chính phủ …….15

2.1.1.3. Đặc điểm đầu tư của chính quyền………………………………………21

2.1.1.4. Các cấp chính quyền tại Việt Nam và đầu tư của chính quyền địa phương………….26

2.2.1. Hiệu quả đầu tư………………………………………………………………..30

2.2.1.1. Hiệu quả đầu tư và hiệu quả đầu tư của chính quyền……………………………30

2.2.1.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư……………………………………………………….31

2.2. Khái quát lý luận hiệu quả đầu tư của chính quyền địa phương …………….. 33

2.2.1. Thời kì manh nha và xuất hiện lý luận hiệu quả đầu tư của chính quyền địa phương….34

2.2.2. Thời kì phát triển lý luận hiệu quả đầu tư của chính quyền địa phương …………35

2.2.3. Thời kì hoàng kim của lý luận hiệu quả đầu tư của chính quyền địa phương…….37

CHƯƠNG 3: KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ CỦA CHÍNH QUYỀN TỈNH CÀ MAU …….39

3.1. Tổng vốn đầu tư, kết cấu đầu tư và phân bổ vốn đầu tư cho các ngành mỗi năm .. 39

3.1.1. Tổng vốn đầu tư, kết cấu đầu tư mỗi năm …………………………………39

3.1.2. Phân bổ đầu tư cho các ngành mỗi năm…………………………………………………43

3.2. Phân tích hiệu quả đầu tư của chính quyền địa phương ………………………………… 46

3.2.1. Hiệu quả tăng trưởng kinh tế từ đầu tư của chính quyền địa phương……………….46

3.2.1.1. Các thành tựu chung về kinh tế xã hội giai đoạn 2001 – 2011 ……………………….46

3.2.1.2. Phân tích diễn biến GDP…………………………………………………………………………….48

3.2.2. Hiệu quả tăng trưởng kinh tế trực tiếp từ đầu tư của chính quyền địa phương…….51

3.2.3. Hiệu quả tăng trưởng kinh tế gián tiếp từ đầu tư của chính quyền địa phương ….. 56

3.3. Phân tích hiệu quả kết cấu các ngành từ đầu tư của chính quyền địa phương……… 60

3.3.1. Lý luận về diễn biến kết cấu ngành …………………………………………………………… 60

3.3.1.2. Xu hướng dịch chuyển kết cấu ngành …………………………………………………. 62

3.3.2. Vai trò của đầu tư chính quyền địa phương đối với diễn biến kết cấu các ngành …………………….65

3.3.3. Phân tích chứng minh thực tế về hiệu quả kết cấu các ngành từ đầu tư của chính quyền tỉnh Cà Mau………67

3.3.3.1. Phân tích diễn biến cơ cấu ngành và mối quan hệ giữa cơ cấu đầu tư và cơ cấu ngành …………………67

3.3.3.2. Diễn biến lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp ………………………………… 69

3.3.3.3. Diễn biến lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ………………………………..76

3.3.3.4. Diễn biến lĩnh vực thương mại, dịch vụ……………………………………………78

3.4. Phân tích hiệu quả tạo việc làm từ đầu tư của chính quyền địa phương ………………………………………….. 79

3.4.1. Vai trò của đầu tư chính quyền đối với tạo việc làm …………………………………………………..79

3.4.2. Phân tích chứng minh thực tế về hiệu quả tạo việc làm từ đầu tư của chính quyền tỉnh Cà Mau ……….81

3.4.1.1. Phân tích diễn biến lao động qua các thời kỳ …………………………………………….81

3.4.2.2. Phân tích hiệu quả tạo việc làm từ đầu tư ………………………………………………….85

3.5. Phân tích hiệu quả tiêu dùng của người dân từ đầu tư của chính quyền địa phương..89

3.5.1. Vai trò của đầu tư chính quyền địa phương đối với việc tiêu dùng của người dân…89

3.5.1.1. Khái luận về tiêu dùng của người dân………………………………………………………..89

3.5.1.2. Vai trò của đầu tư chính quyền với tiêu dùng của người dân ………………………91

3.5.2. Phân tích chứng minh thực tế về hiệu quả tiêu dùng của người dân từ đầu tư của chính quyền tỉnh Cà Mau ………………………………………………………………………….. 92

3.5.2.1. Diễn biến dân số và ảnh hưởng của nó tới quy mô cầu tiêu dùng …………….92

3.5.2.2. Phân tích hiệu quả tiêu dùng của người dân từ đầu tư chính quyền………………94

CHƯƠNG 4: NHỮNG VẤN ĐỀ TỒN TẠI TRONG ĐẦU TƯ CỦA CHÍNH QUYỀN TỈNH CÀ MAU VÀ NGUYÊN NHÂN …………………………………………………………………………………….99

4.1. Vấn đề về quyết định vốn đầu tư dự án và nguyên nhân ……………..99

4.2. Vấn đề về kết cấu đầu tư, phân bố các ngành trong đầu tư của chính quyền địa phương và nguyên nhân …………………………………………………………………………………101

4.3. Vấn đề về hiệu quả đầu tư của chính quyền và nguyên nhân ……………….103

CHƯƠNG 5: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA CHÍNH QUYỀN TỈNH CÀ MAU…………………………………………………………………………………….109

5.1. Quan điểm phát triển kinh tế – xã hội của chính quyền Cà Mau ……………….109

5.2. Giới hạn phạm vi đầu tư của chính quyền địa phương ……………………………………..114

5.2.1. Định hướng nguồn vốn đầu tư ……………………………114

5.2.2. Phân cấp quản lý đầu tư …………………………………………117

5.2.3. Cấp phát vốn đầu tư…………………………………………………118

5.3. Điều chỉnh và tối ưu kết cấu đầu tư của chính quyền địa phương …………………………… 119

5.4. Phối hợp đầu tư của chính quyền địa phương với việc cải thiện phúc lợi xã hội….123

5.5. Tăng cường xây dựng quy chế dân chủ và pháp chế trong quyết sách đầu tư của chính quyền địa phương……………………………………………………………..126

KẾT LUẬN CỦA LUẬN VĂN …………………………………………………134

LỜI CẢM TẠ ………………………………………………………………………………… viii

TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………………………………………….. ix

PHỤ LỤC 1: DIỄN BIẾN VIỆC LÀM (%) GIAI ĐOẠN 2000 – 2011 ……………………… xiii

PHỤ LỤC 2: CHI TIÊU CỦA NGƯỜI DÂN …………………………………..xv

II. DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1: So sánh đầu tư chính phủ, đầu tư công và chi tiêu chính phủ …………………16

Bảng 3.1: Tổng vốn đầu tư và kết cấu vốn đầu tư (triệu đồng, %) giai đoạn 2001 – 2011……………………………39

Bảng 3.2: Phân bổ đầu tư (%) cho các ngành giai đoạn 2001 – 2011 …………………………45

Bảng 3.3: Số liệu tốc độ tăng GDP (triệu đồng, %) giai đoạn 2001 – 2011 ………………. 48

Bảng 3.4: Số liệu ICOR (lần) giai đoạn 2001 – 2011…………..52

Bảng 3.5: Số liệu hiệu suất vốn đầu tư (lần) và tổng vốn đầu tư trên GDP (%) giai đoạn 2001 – 2011 ……….54

Bảng 3.6: Số liệu GDP bình quân đầu người (triệu đồng/ người) và tỷ lệ thu ngân sách trên địa bàn so GDP (%) ……………………………………………………………………………………….56

Bảng 3.7: Diễn biến kết cấu ngành và kết cấu đầu tư (%) giai đoạn 2001 – 2011 ……….68

Bảng 3.8: So sánh chất lượng lao động Cà Mau …………………………………………………..83

Bảng 3.9 : So sánh cơ cấu sử dụng lao động tỉnh Cà Mau với vùng ĐBSCL (%): ……83

Bảng 3.10: Bảng năng suất lao động tỉnh Cà Mau theo các lĩnh vực (USD):………………… 84

Bảng 3.11: Tỷ lệ thất nghiệp và số việc làm thời kỳ 2007 – 2011 …………………………………85

Bảng 3.12: Diễn biến về việc làm (%) và mối quan hệ việc làm đầu tư …………………… 86

Bảng 3.12: Lao động và diễn biến cơ cấu lao động trong mối liên hệ với cơ cấu đầu tư và kết cấu ngành …..87

Bảng 3.13: Mối quan hệ thu nhập, chi tiêu, tiết kiệm và đầu tư …………………………95

Bảng 3.14: Cơ cấu chi tiêu của người dân (%) giai đoạn 2001 – 2010 ………………….97

III. DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Hình 3.1: Tăng giảm tổng vốn đầu tư và đầu tư của chính quyền Cà Mau (%)…………….. 40

Hình 3.2: Cơ cấu đầu tư của chính phủ và chính quyền Cà Mau trên tổng vốn đầu tư (%)……..41

Hình 3.3: Cơ cấu đầu tư xây dựng cơ bản và đầu tư khác trên tổng vốn đầu tư (%) ..42

Hình 3.4: Diễn biến phân bổ đầu tư (%) các ngành cơ bản của Cà Mau ………. 44

Hình 3.5: So sánh tăng trưởng GDP (%) của Cà Mau và cả nước giai đoạn 2001 – 2011..49

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Luận văn