Soạn Bài Lập Dàn Ý Bài Văn Nghị Luận Xã Hội Lớp 10, Dàn Ý Văn Nghị Luận Xã Hội Ôn Thi Vào Lớp 10

Tìm kiếm cho: Sách/Tài liệu học tậpTiểu học (Lớp 1 – 5)THCS (Lớp 6-9)THPT (Lớp 10 – 12)Đề thi – Kiểm traLý thuyết Học sinhLớp 12Lớp 11Lớp 10Lớp 9Lớp 8Lớp 7Lớp 6Lớp 5Lớp 4Lớp 3Lớp 2Lớp 1Sách – EbooksĐọc truyện online

*

Sách/Tài liệu học tậpTiểu học (Lớp 1 – 5)THCS (Lớp 6-9)THPT (Lớp 10 – 12)Đề thi – Kiểm traLý thuyết Học sinhLớp 12Lớp 11Lớp 10Lớp 9Lớp 8Lớp 7Lớp 6Lớp 5Lớp 4Lớp 3Lớp 2Lớp 1Sách – EbooksĐọc truyện online

– Dẫn dắt vấn đề.

Đang xem: Dàn ý bài văn nghị luận xã hội lớp 10

– Nêu vấn đề.

– Trích dẫn ý kiến, nhận định (nếu có).

2. Thân bài

Sử dụng các thao tác đã học để nghị luận:

* Giải thích vấn đề

Giải thích khái niệm, trên cơ sở đó giải thích ý nghĩa, nội dung vấn đề.Giải thích nghĩa đen của từ ngữ, rồi suy luận ra nghĩa bóng, trên cơ sở đó giải thích ý nghĩa, nội dung vấn đề.Giải thích mệnh đề, hình ảnh trong câu nói, trên cơ sở đó xác định nội dung, ý nghĩa của vấn đề mà câu nói đề cập.

Xem thêm: Soạn Bài Các Thao Tác Nghị Luận – Ngữ Văn 10, Soạn Bài Các Thao Tác Nghị Luận

* Phân tích và chứng minh các khía cạnh của vấn đề

Bản chất của thao tác này là nhìn vấn đề dưới nhiều góc độ; dùng các luận cứ, luận chứng để làm sáng tỏ bản chất của vấn đề.

* Bình luận, đánh giá (bàn bạc, mở rộng, đề xuất ý kiến…) vấn đề:

Đánh giá vấn đề: Nêu ý nghĩa của vấn đề, mức độ đúng – sai, ưu – nhược điểm của vấn đề.Từ sự đánh giá trên, rút ra bài học kinh nghiệm trong cuộc sống cũng như trong học tập, trong nhận thức cũng như trong tư tưởng, tình cảm… Đề xuất giải pháp

3. Kết bài

– Khẳng định chung về tư tưởng, đạo lí đã bàn luận ở thân bài.

– Thông điệp chung tới mọi người.

Xem thêm: Cách Tính Diện Tích Hình Thoi Lớp 8 Bài 5: Diện Tích Hình Thoi

LÝ THUYẾT MÔN VĂN LỚP 12

TUẦN 1

BÀI 1. Soạn bài Khái quát Văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX siêu ngắn

BÀI 2. Soạn bài Nghị luận về một tư tưởng đạo lý siêu ngắn

BÀI 3. Cách làm bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí

TUẦN 2

BÀI 1. Soạn bài Tuyên ngôn độc lập – Phần 1: Tác giả siêu ngắn

BÀI 2. Vài nét về tác giả Hồ Chí Minh

BÀI 3. Chứng minh chất “thép” trong văn chương của Hồ Chí Minh

BÀI 4. Soạn bài Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt siêu ngắn

BÀI 5. Soạn bài Viết bài tập làm văn số 1 siêu ngắn

BÀI 6. Dàn ý chung bài văn nghị luận xã hội

BÀI 7. Bài viết bài làm văn số 1

TUẦN 3

BÀI 1. Soạn bài Tuyên ngôn độc lập – Phần 2: Tác phẩm siêu ngắn

BÀI 2. Tìm hiểu chung về Tuyên ngôn độc lập

BÀI 3. Phân tích chi tiết Tuyên ngôn độc lập (Hồ Chí Minh)

BÀI 4. Chứng minh “Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh là áng văn chính luận mẫu mực mọi thời đại”.

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Luận văn