Đặc Điểm Bố Cục Của Bài Văn Nghị Luận Trong Bài Văn Nghị Luận

– Chọn bài -Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuấtChương trình địa phương (phần Văn và Tập làm văn)Tìm hiểu chung về văn nghị luậnTục ngữ về con người và xã hộiRút gọn câuĐặc điểm của văn bản nghị luậnĐề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luậnTinh thần yêu nước của nhân dân taCâu đặc biệtBố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luậnLuyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luậnSự giàu đẹp của tiếng ViệtThêm trạng ngữ cho câuTìm hiểu chung về phép lập luận chứng minhThêm trạng ngữ cho câu (tiếp theo)Cách làm bài văn lập luận chứng minhLuyện tập lập luận chứng minhĐức tính giản dị của Bác HồChuyển đổi câu chủ động thành câu bị độngViết bài tập làm văn số 5 – Văn lập luận chứng minh (làm tại lớp)Ý nghĩa văn chươngChuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo)Luyện tập viết đoạn văn chứng minhÔn tập văn nghị luậnDùng cụm chủ – vị để mở rộng câuTrả bài tập làm văn số 5Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thíchSống chết mặc bayCách làm bài văn lập luận giải thíchLuyện tập lập luận giải thíchViết bài tập làm văn số 6 – Văn lập luận giải thích (làm ở nhà)Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội ChâuDùng cụm chủ – vị để mở rộng câu: Luyện tập (tiếp theo)Luyện nói: Bài văn giải thích một vấn đềCa Huế trên sông HươngLiệt kêTrả bài tập làm văn số 6Tìm hiểu chung về văn bản hành chínhQuan Âm Thị KínhDấu chấm lửng và dấu chấm phẩyVăn bản đề nghịÔn tập phần VănDấu gạch ngangÔn tập phần Tiếng ViệtVăn bản báo cáoKiểm tra phần VănLuyện tập làm văn bản đề nghị và báo cáoÔn tập phần Tập làm vănÔn tập phần Tiếng Việt (tiếp theo)Kiểm tra tổng hợp cuối nămChương trình địa phương (Phần Văn và Tập làm văn) (tiếp theo)Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) Rèn luyện chính tảTrả bài kiểm tra tổng hợp cuối năm

Đang xem: đặc điểm bố cục của bài văn nghị luận

Đọc lại bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Xem sơ đồ dưới đây theo hàng ngang, hàng dọc và nhận xét về bố cục và cách lập luận, tức phương pháp xây dựng luận điểm ở trong bài (Gợi ý: Bài có mấy phần ? Mỗi phần có mấy đoạn ? Mỗi đoạn có những luận điểm nào? Hàng ngang (1) lập luận theo quan hệ nhân – quả, hàng ngang (3) lập luận theo quan hệ tổng – phân – hợp, hàng ngang (4) là suy luận tương đồng Hàng dọc (1) suy luận tương đồng theo dòng thời gian.)(1) (2) (3) mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng… nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước (vai trò của lòng yêu nước)Lịch sử ta đã có nhiều Bà T cuộc kháng chiến vĩ a Iruring, chúng ta phải ghi nhớ… dai Bà Triệu. al… Đồng bào ta ngày đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nướcnay cũng rất xứng đáng… giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi III (4)| Bổn phận của chúng người đều được thực hành vào công việc yêu ta… nước, công việc kháng chiếntruyền thống quý báuDân ta có một lòng nồng nàn yêu nước (luận điểm xuất phát)I (1)III(3) Ghi nhớ• Bố cục bài văn nghị luận có ba phần : – Mở bài: Nếu vấn đề có ý nghĩa đối với đời sống xã hội (luận điểm xuất phát, tổng quát). – Thân bài: Trình bày nội dung chủ yếu của bài (có thể có nhiều đoạnnhỏ, mỗi đoạn có một luận điểm phụ). – Kết bài: Nếu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ, quan điểm của bài • Để xác lập luận điểm trong từng phần và mối quan hệ giữa các phần, người ta có thể sử dụng các phương pháp lập luận khác nhau như suy luận nhân quả, suy luận tương đồng,…II – LUYÊN TÂPĐọc bài văn sau và trả lời câu hỏi.Học Cơ BẢN MỞI Có THÊ TRỞ THẢNH TẢI LỞNÓ đời có nhiều người đi học, nhưng ít ai biết học cho thành tài.Danh hoạ |-ta-li-a Lê-ô-na đơVanh-xi (1452 – 1519) thời còn bé, cha thấy có năng khiếu hội hoạ, mới cho theo học danh hoạ Vê-rô-ki-ô°). Đơ Vanh-xi thì muốn học cho nhanh, nhưng cách dạy của Vê-rô-ki-ô rất đặc biệt. Ông bắt cậu bé học vẽ trứng gà mấy chục ngày liền, làm cậu ta phát chán. Lúc bấy giờ thầy mới” nói:”Em nên biết rằng trong một nghìn cái trứng, không bao giờ có hai cái có hình dáng hoàn toàn giống nhau ! Cho dù là một cái trứng, chỉ cần ta thay đổi góc nhìn nó lại hiện ra một hình dáng khác. Do vậy nếu không cố công luyện tập thì không vẽ đúng được đâu!”. Thầy Vê-rô-ki-ô còn nói, vẽ đi vẽ lại cái trứng còn là cách luyện mắt cho tinh, luyện tay cho dẻo. Khi nào mắt tinh tay dẻo thì mới vẽ được mọi thứ. Học theo cách của thầy quả nhiên về sau Đơ Vanh-xi trở thành hoạ sĩ lớn của thời Phục hưng(a) Vê-rô-ki-ô (1435 – 1488):danh hoạ I-ta-li-a, trường phái Vơ-ni-dơ.31 Câu chuyện vẽ trứng của Đơ Vanh-xi cho người ta thấy chỉ ai chịu khó luyện tập động tác cơ bản thật tốt, thật tinh thì mới có tiền đồ. Và cũng chỉ có những ông thầy lớn mới biết dạy cho học trò những điều cơ bản nhất. Người xưa nói, chỉ có thầy giỏi mới đào tạo được trò giỏi, quả không sai.(Theo Xuân Yên)Câu hỏi:a). Bài văn nêu lên tư tưởng gì ? Tư tưởng ấy thể hiện ở những luận điểm nào ? Tìm những câu mang luận điểm.b). Bài có bố cục mấy phần ? Hãy cho biết cách lập luận được sử dụng ở trong bài.(Gợi ý: Câu mở đầu đối lập nhiều người và ít ai là dùng phép lập luận gì ? Câu chuyện Đơ Vanh-xi vẽ trứng đóng vai trò gì trong bài ? Hãy chỉ ra đâu là nhân, đâu là quả trong lập luận ở đoạn Kết bài.)

*

Xem thêm: Vở Bài Tập Toán Lớp 4 Trang 52 Tập 1, Vở Bài Tập Toán 4 Trang 52

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Gửi Đánh Giá

Đánh giá trung bình / 5. Số lượt đánh giá:

Bài trước

Xem thêm: Đồ Án Nền Móng Nông Và Móng Cọc Đính Kèm File Cad, Đamh Nền Móng

– Chọn bài -Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuấtChương trình địa phương (phần Văn và Tập làm văn)Tìm hiểu chung về văn nghị luậnTục ngữ về con người và xã hộiRút gọn câuĐặc điểm của văn bản nghị luậnĐề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luậnTinh thần yêu nước của nhân dân taCâu đặc biệtBố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luậnLuyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luậnSự giàu đẹp của tiếng ViệtThêm trạng ngữ cho câuTìm hiểu chung về phép lập luận chứng minhThêm trạng ngữ cho câu (tiếp theo)Cách làm bài văn lập luận chứng minhLuyện tập lập luận chứng minhĐức tính giản dị của Bác HồChuyển đổi câu chủ động thành câu bị độngViết bài tập làm văn số 5 – Văn lập luận chứng minh (làm tại lớp)Ý nghĩa văn chươngChuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo)Luyện tập viết đoạn văn chứng minhÔn tập văn nghị luậnDùng cụm chủ – vị để mở rộng câuTrả bài tập làm văn số 5Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thíchSống chết mặc bayCách làm bài văn lập luận giải thíchLuyện tập lập luận giải thíchViết bài tập làm văn số 6 – Văn lập luận giải thích (làm ở nhà)Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội ChâuDùng cụm chủ – vị để mở rộng câu: Luyện tập (tiếp theo)Luyện nói: Bài văn giải thích một vấn đềCa Huế trên sông HươngLiệt kêTrả bài tập làm văn số 6Tìm hiểu chung về văn bản hành chínhQuan Âm Thị KínhDấu chấm lửng và dấu chấm phẩyVăn bản đề nghịÔn tập phần VănDấu gạch ngangÔn tập phần Tiếng ViệtVăn bản báo cáoKiểm tra phần VănLuyện tập làm văn bản đề nghị và báo cáoÔn tập phần Tập làm vănÔn tập phần Tiếng Việt (tiếp theo)Kiểm tra tổng hợp cuối nămChương trình địa phương (Phần Văn và Tập làm văn) (tiếp theo)Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) Rèn luyện chính tảTrả bài kiểm tra tổng hợp cuối năm

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Luận văn