Công Thức Phương Trình Mặt Cầu, Trắc Nghiệm Toán Học Lớp 12

Phương trình mặt cầu tuy không có nhiều dạng toán như phương trình đường thẳng và phương trình mặt phẳng, nhưng đây cũng là dạng toán có trong chương trình thi THPT liên quan tới đường thẳng và mặt phẳng.

Đang xem: Công thức phương trình mặt cầu

Vì vậy mà trong bài viết này chúng ta cùng hệ thống lại một số dạng bài tập về phương trình mặt cầu, giải các dạng toán về phương trình mặt cầu để thấy sự liên quan mật thiết giữa đường thẳng, mặt phẳng và mặt cầu.

I. Lý thuyết về mặt cầu, phương trình mặt cầu

1. Mặt cầu là gì?

– Định nghĩa: Cho điểm O cố định và một số thực dương R. Tập hợp tất cả những điểm M trong không gian cách O một khoảng R được gọi là mặt cầu tâm O, bán kính R.

*

– Ký hiệu: S(O;R) ⇒ S(O;R) = {M/OM = R}

2. Các dạng phương trình mặt cầu

• Phương trình chính tắc của mặt cầu:

 – Mặt cầu (S) có tâm O(a; b; c), bán kính R > 0 có pt là:

 (S): (x – a)2 + (y – b)2 + (z – c)2 = R2

• Phương trình tổng quát của mặt cầu:

 (S): x2 + y2 + z2 – 2ax – 2by – 2cz + d = 0 (*)

 ◊ Điều kiện để phương trình (*) là phương trình mặt cầu: a2 + b2 + c2 – d > 0.

 ◊ S có tâm O(a; b; c) và bán kính 

*

 

3. Vị trí tương đối giữa mặt cầu và mặt phẳng

• Cho mặt cầu S(O;R) và mặt phẳng (P). Gọi H là hình chiếu vuông góc của O lên (P) ⇒ d = OH là khoảng cách từ O đến mặt phẳng (P). Khi đó:

◊ Nếu d > R: Mặt cầu và mặt phẳng không có điểm chung

◊ Nếu d = R: Mặt phẳng tiếp xúc mặt cầu. Khi đó (P) là mặt phẳng tiếp diện của mặt cầu và H là tiếp điểm

◊ Nếu d 4. Vị trí tương đối giữa mặt cầu và đường thẳng

• Cho mặt cầu S(O;R) và đường thẳng Δ. Gọi H là hình chiếu của O lên Δ, khi đó :

 ◊ Nếu OH > R: Δ không cắt mặt cầu.

 ◊ Nếu OH = R: Δ tiếp xúc với mặt cầu. Khi đó Δ là tiếp tuyến của (S) và H là tiếp điểm.

 ◊ Nếu OH 5. Đường tròn trong không gian Oxyz

– Đường tròn (C) trong không gian Oxyz, được xem là giao tuyến của (S) và mặt phẳng (P).

 (S): x2 + y2 + z2 – 2ax – 2by – 2cz + d = 0 

 (P): Ax + By + Cz + D = 0

– Xác định tâm O’ và bán kính r của (C).

° Tâm O” = d ∩ (P).

 – Trong đó d là đường thẳng đi qua O và vuông góc với mp (P).

° Bán kính: 

*

6. Điều kiện tiếp xúc giữa đường thẳng với mặt cầu, mặt phẳng với mặt cầu

+ Đường thẳng Δ là tiếp tuyến của mặt cầu (S)⇔ d = R

+ Mặt phẳng (P) là tiếp diện của mặt cầu (S)⇔ d = R

* Lưu ý: Tìm tiếp điểm Mo(xo; yo; zo). sử dụng tính chất: 

*

II. Các dạng bài tập toán về phương trình mặt cầu

Dạng 1: Viết phương trình mặt cầu biết tâm và bán kính

* Phương pháp:

+) Cách 1: Viết PT mặt cầu dạng chính tắc

 Bước 1: Xác định tâm O(a; b; c).

 Bước 2: Xác định bán kính R của (S).

 Bước 3: Mặt cầu (S) có tâm O(a; b; c) và bán kính R là:

 (S): (x – a)2 + (y – b)2 + (z – c)2 = R2

+) Cách 2: Viết phương trình mặt cầu dạng tổng quát

 – Gọi phương trình (S) : x2 + y2 + z2 – 2ax – 2by – 2cz + d = 0 

 – Phương trình (S) hoàn toàn xác định nếu biết được a,b,c,d với  a2 + b2 + c2 – d > 0.

* Ví dụ 1: Viết phương trình mặt cầu (S), trong các trường hợp sau:

1. (S) có tâm O(2; 2; -3) và bán kính R = 3.

2. (S) có tâm O(1; 2; 0) và (S) qua P(2; -2; 1)

3. (S) có đường kính AB với A(1; 3; 1) và B(-2; 0; 1)

* Lời giải:

1. (S) có tâm O(2; 2; -3) và bán kính R = 3. có phương trình là:

  (x – 2)2 + (y – 2)2 + (z + 3)2 = 9

2. (S) có tâm O(1; 2; 0) và (S) qua P(2; -2; 1)

– Ta có:

*
*

– Mặt cầu tâm O(1; 2; 0) bán kính R = OP = 3√2 có phương trình:

  (x – 1)2 + (y – 2)2 + z2 = 18

3. (S) có đường kính AB với A(1; 3; 1) và B(-2; 0; 1)

– Ta có: 

*

– Gọi O là trung điểm của AB ⇒ 

– Mặt cầu tâm  và bán kính 

*

 có phương trình:

 

*

 * Ví dụ 2: Viết phương trình mặt cầu (S) , trong các trường hợp sau:

1. (S) qua A(3; 1; 0) , B(5; 5; 0) và tâm I thuộc trục Ox.

Xem thêm: tìm việc làm may mẫu văn phòng đại diện lương cao

2. (S) có tâm O và tiếp xúc mặt phẳng (P): 16x – 15y – 12z + 75 = 0

3. (S) có tâm I(-1; 2; 0) và có một tiếp tuyến là đường thẳng Δ: 

*

* Lời giải:

a) Gọi I(a; 0 ; 0) ∈ Ox, ta có: 

*

– Vì (S) đi qua A, B nên ⇒ IA = IB 

*

*

⇒ I(10; 0; 0) và

*

– Mặt cầu tâm I(10; 0; 0) và bán kính 

*

 có phương trình là:

 (x – 10)2 + y2 + z2 = 50

b) Do mặt cầu (S) tiếp xúc với mặt phẳng (P) nên ta có:

 

*

– Mặt cầu tâm O(0; 0; 0) và bán kính R = 3 có phương trình là:

 x2 + y2 + z2 = 9

c) Chọn A(-1; 1; 0) ∈ Δ ⇒

*

– Đường thẳng Δ có VTCP 

*

 nên ta có:

 

*
*

– Do mặt cầu (S) tiếp xúc với Δ nên d = R 

*

⇒ Vậy mặt cầu tâm I(-1; 2; 0) và bán kính 

*

có phương trình là:

 

*

* Ví dụ 3: Viết phương trình mặt cầu (S) biết :

1. (S) qua bốn điểm A(1; 2; -4), B(1; -3; 1) , C(2; 2; 3) và D(1; 0 ; 4)

2. (S) qua A(0; 8; 0), B(4; 6; 2) , C(0; 12; 4) và có tâm I thuộc mp (Oyz)

* Lời giải:

a) Có thể giải theo 2 cách:

* Cách 1: Viết pt mặt cầu dạng chính tắc

– Gọi I(a;b;c) là tâm mặt cầu cần tìm, theo giả thiết ta có:

 

*
*

⇒ Mặt cầu (S) có tâm I(-2;1;0) và bán kính  có phương trình là:

 (x+2)2 + (y – 1)2 + z2 = 26

* Cách 2: Viết pt mặt cầu dạng tổng quát

– Gọi phương trình mặt cầu có dạng:  x2 + y2 + z2 – 2ax – 2by – 2cz + d = 0 , (a2 + b2 + c2 – d > 0).

– Các điểm A, B, C, D đều thuộc mặt cầu (S) nên thay lần lượt vào pt mặt cầu trên ta có hệ:

 

*
*

– Giải hệ pt trên được nghiệm và thay vào pt mặt cầu ta được:

 (x+2)2 + (y – 1)2 + z2 = 26

2. Do tâm I của mặt cầu nằm trên mặt phẳng (Oyz) nên ta có I(0;b;c)

– Ta lại có: IA = IB = IC 

*

⇒ Mặt cầu có tâm I(0;7;5) và bán kính  có pt là:

 x2 + (y – 7)2 + (z – 5)2 = 26.

• Dạng 2: Vị trí tương đối giữa mặt cầu với mặt phẳng và đường thẳng

* Phương pháp:

– Sử dụng các công thức liên quan về vị trí tương đối giữa đường thẳng, mặt phẳng mặt cầu:

+ Đường thẳng Δ là tiếp tuyến của mặt cầu (S)⇔ d = R

+ Mặt phẳng (P) là tiếp diện của mặt cầu (S)⇔ d = R

 Ví dụ 1: Cho đường thẳng Δ: 

*

 và mặt cầu (S): 

*

, tìm số giao điểm của Δ và (S).

* Lời giải:

– Đường thẳng Δ đi qua điểm M(0;1;2) và có VTCP là 

*

– Mặt cầu (S) được viết lại:

 (x2 – 2x + 1) + y2 + (z2 + 4z + 4) – 4 = 0

 ⇔ (x – 1)2 + y2 + (z+2)2 = 4

⇒ Mặt cầu có tâm I(1;0;-2) và bán kính R = 2.

– Ta có 

*

 và 

*

 

*

– Ta thấy: d(I, Δ) > R nên đường thẳng không cắt mặt cầu.

 Ví dụ 2: Cho điểm I(1;-2;3).

a) Hãy viết phương trình mặt cầu tâm I và tiếp xúc với trục Oy.

b) Hãy viết phương trình mặt cầu tâm I tiếp xúc với đường thẳng (Δ):

*

* Lời giải:

a) Viết phương trình mặt cầu tâm I và tiếp xúc với trục Oy.

– Gọi M là hình chiếu của I(1;-2;3) lên Oy, ta có M(0;-2;0)

– Ta có: 

*

 ⇒ 

*

 là bán kính của mặt cầu cần tìm.

⇒ (x – 1)2 + (y + 2)2 + (z – 3)2 = 10.

b) Viết phương trình mặt cầu tâm I tiếp xúc với đường thẳng (Δ)

– Phương trình đường thẳng (Δ) đi qua điểm M(-1;2;-3) có VTCP

*

– Ta có 

*

*
*

*
*
*

⇒ Phương trình mặt cầu I(1;-2;3) bán kính 

*

 là:

 (x – 1)2 + (y + 2)2 + (z – 3)2 = 50.

* Ví dụ 3: Mặt cầu (S) tâm I(2;3;-1) cắt đường thẳng (Δ) : 

*

 tại 2 điểm A và B sao cho AB = 16. Viết phương trình của (S).

* Lời giải:

– Đường thẳng (Δ) đi qua điểm M(11;0;-25) có VTCP là

– Gọi H là hình chiếu của I lên (Δ), vì vậy

*

– Ta có  

*

*
*

*

 

*

 

*

⇒ 

*
*

⇒ Mặt cầu (S) có tâm I(2;3;-1) và bán kính R = 17 có phương trình là:

 (x – 2)2 + (y – 3)2 + (z + 1)2 = 172 = 289.

* Ví dụ 4: Cho điểm I(1;0;0) và đường thẳng (Δ): 

*

 . Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I và cắt đường thẳng (Δ) tại 2 điểm A, B sao cho tam giác IAB đều.

Xem thêm: luận văn thạc sĩ năng lực giám sát thi công xây dựng công trình

* Lời giải:

– Đường thẳng (Δ) đi qua M(1;1;-2) và có VTCP

*

– Ta có

*

;

*
*

– Gọi H là hình chiếu của I lên (Δ) , ta có:

 

*

 

*

– Xét tam giác IAB có IH = Rsin(600) nên: 

*

⇒ Mặt cầu có phương trình là: 

*

Hy vọng với phần hệ thống lại các dạng bài tập toán về phương trình mặt cầu trong không gian Oxyz ở trên giúp ích cho các em. Mọi góp ý và thắc mắc các em vui lòng để lại bình luận dưới bài viết để lingocard.vn ghi nhận và hỗ trợ, chúc các em học tập tốt.

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Phương trình