Chuyên Đề Phương Trình Tiếp Tuyến Của Đường Tròn Có Lời Giải

Phương trình tiếp tuyến của đường tròn tại một điểm. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn đi qua một điểm.

Đang xem: Chuyên đề phương trình tiếp tuyến của đường tròn

*

Phương trình tiếp tuyến của đường tròn tại một điểm. Tiếp tuyến của đường tròn$left( C
ight):{left( {x – a}
ight)^2} + {left( {y – b}
ight)^2} = {R^2}$ tại điểm${M_0}left( {{x_0};{y_0}}
ight) in left( C
ight)$ có phương trình $$left( {{x_0} – a}
ight)left( {x – {x_0}}
ight) + left( {{y_0} – b}
ight)left( {y – {y_0}}
ight) = 0.$$Ví dụ 1. Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn$C:{x^2} + {y^2} + 2x – 4y – 4 = 0$ tại điểm${M_0}left( { – 1;5}
ight).$
Giải. Ta có${x^2} + {y^2} + 2x – 4y – 4 = 0 Leftrightarrow {x^2} + 2x + 1 + {y^2} – 4y + 4 = 9 Leftrightarrow {left( {x + 1}
ight)^2} + {left( {y – 2}
ight)^2} = 9.$ Phương trình tiếp tuyến của$left( C
ight)$ tại ${M_0}left( { – 1;5}
ight)$ là $$left( { – 1 + 1}
ight)left( {x + 1}
ight) + left( {5 – 2}
ight)left( {y – 5}
ight) = 0 Leftrightarrow y = 5.$$

*

Phương trình tiếp tuyến của đường tròn kẻ từ một điểm ngoài đường tròn.Cho đường tròn

*

$left( C
ight)$có tâm

*

$I,$bán kính

*

$R$và điểm $M$ nằm ngoài đường tròn

*

$left( C
ight).$ Đường thẳng $Delta $

*

đi qua

*

$M$sẽ trở thành tiếp tuyến của

*

$left( C
ight)$nếu $$dleft( {I,Delta }
ight) = R.$$

*

Ví dụ 2.

Xem thêm: Đồ Án Thiết Kế Nội Thất Chung Cư, Hình Ảnh Workshop Cbs

Viết phương trình tiếp tuyến đi qua điểm$Mleft( {2;5}
ight)$của đường tròn$left( C
ight):{x^2} + {y^2} – 2x – 4y – 3 = 0.$
Giải. Đường thẳng $x=2$ không là tiếp tuyến của đường tròn. Đường thẳng $Delta$ đi qua điểm $Mleft( {2;5}
ight)$có hệ số góc $k$ có dạng $y = kleft( {x – 2}
ight) + 5 Leftrightarrow kleft( {x – 2}
ight) – y + 5 = 0.$Đường tròn đã cho có tâm$Ileft( {1;;2}
ight)$ và bán kính$R = sqrt {{1^2} + {2^2} + 3} = sqrt 8 .$Đường thẳng$Delta $ trở thành tiếp tuyến của$left( C
ight)$ nếu $$dleft( {I,Delta }
ight) = R Leftrightarrow frac{{left| {kleft( {1 – 2}
ight) – 2 + 5}
ight|}}{{sqrt {1 + {k^2}} }} = sqrt 8 Leftrightarrow frac{{{{left( {3 – k}
ight)}^2}}}{{1 + {k^2}}} = 8 Leftrightarrow left< egin{array}{l} k = 1\ k = frac{1}{7} end{array} ight..$$Với$k = 1$ ta được tiếp tuyến${Delta _1}:y = x - 2.$Với$k = frac{1}{7}$ ta được tiếp tuyến${Delta _2}:y = frac{1}{7}x - frac{2}{7}.$
Bình luận.

Xem thêm: cách tính căn bậc 2 trên máy tính casio fx 570ms

Trong bài toán này ta đã dùng đến lý thuyết “hệ số góc của đường thẳng”, học sinh có thể xem lại ở bài trước. Nói chung, đường thẳng vuông góc với trục hoành sẽ có hệ số góc không xác định. Do đó để tránh trường hợp bị sót nghiệm, trong ví dụ trên, ta đã xét riêng đường thẳng đi qua điểm $Mleft( {2;5}
ight)$ và vuông góc với $Ox$ là đường thẳng $x=2$.Bài tập(nhiều bài tập hơn khiđăng kýhọc tại Trung tâm Cùng học toán)

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Phương trình