Tài Liệu Chương Trình Địa Phương (Phần Văn Lớp 9 Mưa Phùn), Mưa Phùn Chương Trình Địa Phương

Đang xem: Chương trình địa phương (phần văn lớp 9 mưa phùn)

*

2 trang

*

trung218

*
*

10298

*

0hướng dẫn

Xem thêm: Khóa Học Thiết Kế Đồ Họa Game S, Khóa Học Chuyên Viên Thiết Kế Game Đỉnh Cao

Bạn đang xem tài liệu “Giáo án Ngữ văn lớp 9 – Chương trình địa phương phần văn mưa phùn”, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Xem thêm: Đề Bài Tập Toán Lớp 1 Tập 2 Hay Nhất, Giải Vở Bài Tập Toán Lớp 1 Tập 2

Ngàysoạn 2 /11/2015Tiết 42: Chương trình địa phương phần VănMưa phùn – Đức Ban -A. Mục tiêu cần đạt: 1 Kiến thức:- Sự hiểu biết về các nhà văn nhà thơ ở địa phương – Sự hiểu biết về tác phẩm văn thơ ở địa phương- Những biến chuyễn của văn học địa phương sau năm 1975 2 Kỹ năng: – Sưu tàm ,tuyển chọn tài liệu văn thơ viết về địa phương Hà Tĩnh – Đọc – hiểu và thẩm bình thơ văn viết về địa phương – So sánh đặc điễm văn học địa phương giũa các giai đoạn B. Chuẩn bị của GV và HS -GV : Sách tài liệu Ngữ văn Địa phương Hà Tĩnh. – Nghiên cứu tài liệu soạn bài. -HS : Chuẩn bị bài trước ở nhàC.Tiến trình các hoạt động: * ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: ? Đọc thuộc lòng đoạn trích “ Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” và cảm nhận về H/ả Lục Võn Tiờn? * Dạy bài mới: Hoạt đông1 : Giới thiệu bàiHoạt động 2: Đọc tiếp xúc văn bản:Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạtGV hướng dẫn học sinh đọc.GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu chú thích.? Nêu vài nết hiểu biết về nhà văn Đức Ban?? Em có hiểu biết gì về truyện ngắn “Mưu phùn”? ? Trong truyện có từ ngữ nào khó hiểu? giải nghĩa?? Truyện có kết cấu theo trình tự nào? Dựa vào đó hãy cho biết các phần và nêu nọi dung của từng phần?I. Đọc tiếp xúc văn bản:Đọc:Chú thích:- Tác giả: Họ tên là Phạm Đức Ban sinh năm 1949. quê huyện Can Lộc- Hà Tĩnh.Ông là cây bút chủ lực của văn xuôi Hà Tĩnh. Đức Ban đã cho ra đời hàng loạt tác phảm với nhiều thể loại: tiểu thuyết, truyện vừa, truyện ngắn, kịch, kítrong đó có nhiều tác phẩm đạt giải thưởng. Ông thành công nhất với đề tài nông thôn sau chiến tranh. ở đây người đọc thấy hiện lên những người nông dân hiền lành, tốt bụng, ăn ở thủy chung, có tấm lòng nhân ái bao la.- Tác phẩm: Là tác phẩm đạt giải khuyến khích cuộc thi viết truyện ngắn cho thanh niên học sinh-sinh viên do HNV Việt Nam và NXB Giáo dụcphối hợp tổ chức (2002-2005).- Từ khó: 3. Kết cấu: Theo trình tự từ hiện tại nhớ về quá khứ trở về thực tại và hé mở một dự cảm..- Từ đầu- “ Người con trai chợt vui vẻ”: Cuộc gặp gỡ giưa hai nhân vật chính.- Tiếp- “bông hoa chanh đẫm nước”. Chuyện của hai người hơn một năm qua- Còn lại: Cảm giác hụt hẫng của người con gái.Hoạt động 3: Đọc – hiểu văn bản:? Truyện tập trung nói đến sự việc chính gì?? Người con trai đã làm gì khi người bạn gái sau bao nhiêu năm xa cách trở về? ? Tại sao người con trai lại hỏi bạn việc làm tử tế?? Từ quan niệm đó anh đã làm gì?? Khi nói tới điều đó tác giả đã nói tới chi tiết nào?? Khác với người con trai, người con gái có quan niệm như thế nào về việc làm? chi tiết nào thể hiện điều đó? ? Cuối cùng người con gái đã trở về quê, điều đó chứng tỏ điều gì? được tác giả nhắc qua hình ảnh nào?? Qua đó em có nhận xét gì về cách lựa chọn nghề nghiệp của hai bạn trẻ?? Từ đó em học tập được điều gì?? Để khắc họa được nhân vật tác giả đã sử dụng những yếu tố nghệ thuật nào đặc sắc? II. Đọc hiểu văn bản: 1. Sự lựa chọn nghề nghiệp của hai bạn trẻ:* Người con trai:- Hỏi bạn gái: “ công việc ấy thế nào?” và “ có việc làm trên phố tử tế rồi à”. ị vì anh quan niệm có việc làm tử tế mới sống được tử tế.- Anh ở lại làng “ với bao nhiêu là dự” định. Bản vẽ về sông Duềnh, núi Đá quê hương.* Người con gái: Không thể nhìn ra công việc ở làng, cô quan niệm đã học hết 12, phải có một việc làm gì cho sang nên nói với bạn: “ chẳng lẽ ở nhà trồng chanh”. Rồi cô lên phố tìm việc làm- Cuối cùng cô cũng trở về quê: Làng quê sông Duềnh, núi Đá. Quê hương chính là nơi nuôi sống, nuôi mình lớn lênkhông gian ấy gợi lên một sự gần gũi: Đó là tiếng gọi “ Đò ơi”, 2. Nghệ thuật: Miêu tả nội tâm và sử dụng ngôn ngữ.Hoạt động 4: Hướng dẫn tìm hiểu ý nghĩa của văn bảnII. ý nghĩa: Cuộc đời có nhiều con đường, mỗi thanh niên học sinh cần biết lựa chọn một nghề nghiệp phù hợp, nhất là trên quê hương mình.Hoạt động 5: Hướng dẫn luyện tập:Viết một bài văn ngắn nói lên ước mơ về nghề nghiệp của mình. III. Luyện tập: Học sinh tự thực hiện4. Củng cố, dặn dò: – Nắm vững nội dung, nghệ thuật của văn bản – Làm tiếp bài tập luyện tập. – Chuẩn bị bài:

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Phương trình