Soạn Bài Chương Trình Địa Phương Phần Văn Lớp 9 Đà Nẵng, Chương Trình Địa Phương Phần Văn Lớp 9 Đà Nẵng

Tìm hiểu nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật của một số tác giả trong chương trình ngữ văn THPT 53 167 0

Đang xem: Chương trình địa phương phần văn lớp 9 đà nẵng

Tìm hiểu nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật của một số tác giả trong chương trình ngữ văn THPT 53 66 0
SKKN một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh khi dạy chương trình địa phương trong phân môn tập làm văn bậc THCS
SKKN một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh khi dạy chương trình địa phương trong phân môn tập làm văn bậc THCS 25 71 0

Xem thêm: Cách Làm Bài Văn Nghị Luận Xã Hội Là J, 20 Bài Văn Nghị Luận Xã Hội

SKKN một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh khi dạy chương trình địa phương trong phân môn tập làm văn bậc THCS
SKKN một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh khi dạy chương trình địa phương trong phân môn tập làm văn bậc THCS 25 79 0

Xem thêm: đồ án môn lý thuyết ô tô

CHƯƠNG TRÌNH VĂN HỌC ĐỊA PHƯƠNG Phan Tứ, Nhà văn (1930 – 1995) * Tên khai sinh: Lê Khâm. Cả hai tên đều là bút danh của ông. Ông sinh ngày 20 tháng 12 năm 1930 tại thị xã Quy Nhơn. Quê gốc: xã Quế Phong, huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam. Tốt nghiệp khoa Văn Đại học Tổng hợp Hà Nội. Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam. Ông mất ngày 17 tháng 4 năm 1995, tại thành phố Đà Nẵng. Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (1970). * Phan Tứ gia nhập quân đội năm 1950 tại Hà Tĩnh, tốt nghiệp trường Lục quân (Thanh Hóa) rồi sang Lào chiến đấu trong quân tình nguyện Việt Nam. Tập kết ra Bắc năm 1954, năm 1958 ông theo học Đại học Tổng hợp. Năm 1961 vào chiến trường B làm cán bộ văn nghệ thuộc Ban Tuyên huấn khu ủy khu 5. Năm 1966 ra Bắc chữa bệnh, sau đó giữ chức quyền Tổng biên tập Nhà xuất bản Giải phóng. Ông đã từng là ủy viên đảng đoàn Văn nghệ khu 5, ủy viên Ban Chấp hành Hội Nhà văn, ủy viên Ban Thư ký (Ban thường vụ) Ban chấp hành Hội Nhà văn (khóa III), Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng, Đại biểu Quốc hội khóa 8. Ông đã được Nhà nước tặng thưởng huân chương Độc lập hạng 3. * Tác phẩm đã xuất bản: Bên kia biên giới (tiểu thuyết, 1958, 1978); Trở về Hà Nội (truyện ngắn, 1960); Trên đất Lào (bút ký, 1961); Gia đình má Bảy (tiểu thuyết, 1968, 1971, 1972, 1975); Trong đám nứa (truyện ngắn, 1968); Măng mọc trong lửa (bút ký, 1972, 1977); Mẫn và tôi (tiểu thuyết, 1972, 1975, 1978, 1987, 1995); Trại ST 18 (tiểu thuyết, 1974); Trong mưa núi (hồi ký, 1984, 1985); Người cùng quê (tiểu thuyết 3 tập, 1985, 1995, 1997); Sông Hằng mẹ tôi (dịch, tiểu thuyết ấn Độ, 1984, 1985). – Nhà văn đã được nhận các giải thưởng: Giải thưởng văn học Nguyễn Đình Chiểu; Giải thưởng 30 năm (1945 – 1975) của tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng; – Giải thưởng văn học loại A mười năm (1985 – 1995) của tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng. NHÀ THƠ PHẠM SỸ SÁU Tiểu sử: Tên thật: Phạm Sỹ Sáu Sinh năm: 1956 Nơi sinh: Hoà Vang – Quảng Nam Bút danh: Ngy Xuân Sơn Thể loại: thơ Các tác phẩm:  Hãy mở lòng ra mùa thu tới (1973)  Khúc ca vào chiến dịch (1982)  Điểm danh đồng đội (1988)  Ra đi từ thành phố (1994) >> Chi tiết Giải thưởng văn chương: Giới thiệu một tác phẩm: Bài hành tráng sỹ mới (trích) Tráng sỹ không bơi qua sông Tráng sỹ đi bằng đường không Tráng sỹ đi bằng xe khách Tráng sỹ lên đường lòng hề mênh mông, mênh mông Trận tiền chừ là nơi súng nổ Cung kiếm chừ là khẩu AK Chung rượu chừ tráng sỹ thề không say Lòng say con mắt ai Tráng sỹ lên đường hành trang trên lưng Nặng ghánh giang sơn lòng cứ bâng khuâng Tráng sỹ chừ thề áo xanh nón cối Ống tên không còn, cái bình tông lủng lẳng thắt lưng Sông Địch nào rộng bằng Mê Kông Sóng Mê Kông nào rộng bằng sóng ở trong lòng Tráng sỹ chừ lên rừng biên giới lá thư nhà thành nỗi nhớ mong. Bùi Giáng (17 tháng 12 năm 1926-7 tháng 10 năm 1998) là một nhà thơ, dịch giả và nghiên cứu văn học của Việt Nam, ông nổi tiếng từthập niên 1960 với tập Mưa nguồn. ông còn có các bút danh khác: Bán Dùi, Bùi Giàng Dúi. Ông sinh tại làng Thanh Châu thuộc xã Vĩnh Trinh, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam. Bố của Bùi Giáng là ông Bùi Thuyên, thuộc đời thứ 16 của dòng họ Bùi ở Quảng Nam. Do người vợ cả qua đời sớm nên ông lấy người vợ kế là bà Huỳnh Thị Kiền. Bùi Giáng là con thứ hai của Bùi Thuyên với Huỳnh Thị Kiền nhưng là con thứ 5 nếu tính tất cả các anh em. Khi vào Sài Gòn, ông được gọi theo cách gọi miền Nam là Sáu Giáng. Sau khi học xong bậc tiểu học ở Trường Bảo An tại huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam, Bùi Giáng được gia đình cho ra Huế tiếp tục học ở Trường Trung học Thuận Hóa, đang học thì thế chiến thứ hai nổ ra, Nhật hất cẳng Pháp, rồi Cách mạng Tháng Tám thành công. Nhưng sau đó ông cũng kịp đậu bằng Thành Chung. Bùi Giáng cưới vợ năm 18 tuổi (1944), vợ ông là bà Phạm Thị Ninh nổi tiếng xinh đẹp, nhưng chỉ vài năm sau, bà bị bệnh, sinh non và cả 2 mẹ con cùng chết. Nhiều người cho rằng đây là 1 trong những lý do khiến Bùi Giáng bị điên từ lúc trẻ. Rồi Bùi Giáng theo kháng chiến. Năm 1950, khi có kỳ thi tú tài đặc biệt do Liên khu V tổ chức, Bùi Giáng dự thi và đậu Tú tài 2 văn chương. Ông qua Liên khu IV, tới Hà Tĩnh, để tiếp tục vào học đại học bằng cách đi bộ theo đường mòn trên núi hơn một tháng rưỡi trời. Nhưng khi đến nơi, không hiểu sao ngay trong ngày khai giảng, Bùi Giáng đã quyết định bỏ học để quay ngược trở về Quảng Nam rồi theo chân đàn bò rong ruổi khắp các vùng đồi núi 2 năm. Tháng 5-1952, Bùi Giáng ra Huế thi lấy bằng tú tài để có thể vào Sài Gòn theo học ĐH. Nhưng một lần nữa ông lại bỏ học khi đọc danh sách các giáo sư giảng dạy ở ĐH Văn khoa. Sau sự cố này, Bùi Giáng không bao giờ đi học nữa. Rồi Bùi Giáng chuyên tâm vào việc nghiên cứu, viết sách và sáng tác thơ văn. Những người thân cận cho biết ông đã về quê bán tất cả ruộng vườn được thừa kế để lấy tiền in sách.Từ năm 1957, ông lần lượt cho ra đời một loạt sách giới thiệu về văn học Việt Nam như Truyện Kiều, Lục Vân Tiên, Chinh phụ ngâm .Ông nổi tiếng bởi tốc độ sáng tác nhanh: tập thơMười hai con mắt được ông sáng tác chỉ trong một đêm Noel năm 1992. Từ năm 1962, Bùi Giáng liên tục cho ra đời nhiều đầu sách. Mỗi năm đều đều vài ba cuốn. Ông là một tác giả có tác phẩm in ra đứng vào hàng kỷ lục ở miền Nam Việt Nam trước1975. Sách của ông có thể chất thành chồng cao cả mét, thơ thì phải kể bằng đơn vị nghìn bài <1> . Năm 1969, tất cả sách vở cùng với nhà cửa bị một cháy hết trong một cơn hỏa hoạn. Ông bị sốc nặng, từ đó trở đi ông là bệnh nhân quen thuộc của viện dưỡng trí Biên Hòa. Sau năm 1975, ông không bị đi học tập cải tạo như nhiều văn sĩ miền Nam khác vì ông bị mắc bệnh tâm thần. Từ 1975 trở đi ông vẫn tiếp tục sáng tác rất nhiều thơ, nhưng thời gian này ông có biểu hiện bệnh tâm thần nặng. Ông thường rong chơi nghịch ngợm ngoài đường với bộ đồ rách rưới, dơ dáy, nhiều lần bị công an bắt vì gây rối trật tự, cản trở giao thông. Tháng 10 năm 1998, trong một lần đi chơi ông bị té làm chấn thương sọ não. Sau khi hỏi ý kiến của nghệ sĩ Kim Cương, bệnh viện chợ Rẫy quyết định mổ cho ông, song ông đã qua đời vào ngày 7 tháng 10, 1998. Chuyện tình cảm Bùi Giáng chỉ có 1 vợ là bà Phạm Thị Ninh, một thiếu phụ hồng nhan bạc mệnh đã để lại cho ông nhiều đau khổ. Đó là lý do để trong thơ của ông sau này thường xuyên nhắc đến sự mất mát, sự chia ly, một hình bóng cũ: “Có hàng cây đứng ngóng thu/ Em đi mất hút như mù sa bay; hay những dòng thơ trên bia mộ của Bùi Giáng: Đùa với gió, rỡn với vân Một mình nhớ mãi gái trần gian xa Sương buổi sớm, nắng chiều tà Trăm năm hồng lệ có là bao nhiêu Song ngoài người vợ đầu, Bùi Giáng cũng có những đối tượng khác để yêu, để làm thơ, ngoài mối tình đơn phương nổi tiếng giành cho nghệ sĩ Kim Cương, còn phải kể đến những mối tình vượt không gian với những mỹ nhân Tây Phương như Marilyn Monroe (mà ông gọi là Lyn- rô), Brigitte Bardot, ngoài ra trong thơ ông còn có những hình bóng của ca sĩ Hà Thanh, Thái Thanh, ni cô Trí Hải tức là Phùng Khánh (ông gọi là Mẫu thân Phùng Khánh), hay cả những nhân vật tiểu thuyết Marguerite, A Châu, A Tử. Riêng mối tình đối với Kim Cương được cho là sâu đậm nhất, và đã để lại khá nhiều giai thoại. Tác phẩm Một vài nhận xét về bà huyện Thanh Quan  Một vài nhận xét về Lục Vân Tiên, Chinh Phụ Ngâm, quan Âm Thị Kính  Vài nhận xét về truyện Kiều và truyện Phan Trần  Sa mạc phát tiết (1965)  Sa mạc trường ca (1965)  Bài ca quần đảo (1969)  Mùa thu trong thi ca  Ngày tháng ngao du Nguyễn Văn Xuân (1892–1989) là thủ tướng Nam phần Việt Nam từ ngày 8 tháng 10 năm 1947 đến ngày 27 tháng 5 năm 1948, sau đó giữ chức thủ tướng lâm thời của Quốc gia Việt Nam từ ngày 27 tháng 5 năm 1948 đến 14 tháng 7 năm 1949. Ông còn là sĩ quan gốc Việt đầu tiên mang quân hàm cấp tướng của quân đội Pháp (1947). >Cuộc đời và sự nghiệp Ông xuất thân trong một gia đình đại điền chủ ở Nam Kỳ. Vốn gia đình có quốc tịch Pháp, ông sang Pháp học từ nhỏ. Học giỏi, ông đậu vào Trường Bách Khoa Paris năm 1912 và gia nhập quân đội Pháp. Ông phục vụ trong binh chủng pháo binh, tham gia Thế chiến I và sau đó được từ từ thăng chức. Mặc dầu vậy, trước năm 1945, ông là vị sĩ quan người gốc Việt mang quân hàm cao nhất trong quân đội Pháp: Quan năm (Colonel). Sau 1945, sau khi chiêu bài Nam kỳ quốc thất bại, người Pháp đã nghĩ đến giải pháp Bảo Đại để chống lại phong trào kháng chiến giành độc lập của Việt Minh. Người trung gian của Pháp là Đại tá Nguyễn Văn Xuân. Vào giữa năm 1947, Nguyễn Văn Xuân được nhà nước Pháp phong quân hàm Thiếu tướng và ngày 8 tháng 10 năm 1947, ông được Hội đồng tư vấn Nam kỳ bầu vào chức vụ thủ tướng và thành lập chính phủ Nam Kỳ quốc, với tên mới là chính phủ Nam phần Việt Nam. Trong khi đó triều đình Huế cố thương lượng với Pháp về chủ quyền đất nước. Theo Thỏa ước Vịnh Hạ Long ngày 6 Tháng Chạp giữa Cao ủy Bollaert và Bảo Đại thì Pháp thừa nhận nước Việt Nam “độc lập” nhưng có điều kiện hạn chế về ngoại giao, quốc phòng và quy chế dân tộc thiểu số. Để xúc tiến việc trao trả độc lập hoàn toàn và sử đổi những khoản trên, ngày 26 Tháng Ba, 1948 ở Hương Cảng Bảo Đại tuyên bố thành lập chính phủ trung ương của Quốc gia Việt Nam. Bốn người được đề cử làm thủ tướng lúc bấy giờ là Ngô Đình Diệm,Lê Văn Hoạch, Trần Văn Hữu và Nguyễn Văn Xuân nhưng Ngô Đình Diệm và Lê Văn Hoạch khước từ vì không tán thành nghị định thư của Thỏa ước Vịnh Hạ Long. Cuối cùng Trần Văn Hữu nhường cho Nguyễn Văn Xuân làm thủ tướng Chính phủ lâm thời Quốc gia Việt Nam. <1> Ngày 27 tháng 5 năm 1948, tướng Nguyễn Văn Xuân trình danh sách chính phủ. Đến ngày 5 tháng 6 năm 1948 thì tuyên cáo Hạ Long được chính thức ký kết, theo đó nước Pháp thừa nhận nền độc lập của Việt Nam. Ngày 8 tháng 3 năm 1949, Tổng thống Pháp Vincent Auriol và Cựu hoàng Bảo Đại đã ký Hiệp ước Elysée, thành lập một chính quyền Việt Nam trong khối Liên hiệp Pháp, gọi là Quốc gia Việt Nam, đứng đầu là Bảo Đại. Ngày 1 tháng 4 năm 1949, tướng Nguyễn Văn Xuân được chính phủ Pháp thăng hàm Trung tướng quân đội thuộc địa (General de division des troupes coloniales). Ngày 24 tháng 4 năm 1949, cựu hoàng Bảo Đại về nước. Hai tháng sau, vào ngày 14 tháng 6, Bảo Đại tuyên bố tạm cầm quyền cho đến khi tổ chức được tổng tuyển cử và tạm giữ danh hiệu Hoàng đế để có một địa vị quốc tế hợp pháp. Ngày 1 tháng 7 năm 1949, chính phủ lâm thời của Quốc gia Việt Nam tấn phong Bảo Đại là Quốc trưởng. Bảo Đại cũng tuyên bố tạm kiêm quyền Thủ tướng , vì vậy cử tướng Xuân làm Phó thủ tướng kiêm Bộ trưởng Quốc phòng. Tướng Nguyễn Văn Xuân giữ chức vụ Phó thủ tướng kiêm Bộ trưởng Quốc phòng trong chính phủ lâm thời đến ngày 21 tháng 1 năm 1950. Sau khi chính phủ Nguyễn Phan Long được thành lập, tướng Nguyễn Văn Xuân về Pháp và sống cuộc đời thầm lặng ở đó cho đến khi mất. Nhà thơ Thu Bồn, tên thật là Hà Đức Trọng (sinh ngày 1 tháng 12 năm 1935 tại Quảng Nam, mất ngày 17 tháng 6 năm 2003), là một nhà thơ, nhà văn Việt nam Tiểu sử Thu Bồn sinh tại xã Điện Thắng, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam, vào bộ đội năm mười một tuổi và là thiếu sinh quân ở đơn vị biệt động chiến đấu. Trong thời gian chiến tranh Việt nam, ông làm phóng viên chiến trường Liên khu V sau đó về làm việc tại Tạp chí Văn nghệ quân đội thuộc Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam. Thu Bồn là ủy viên Ban chấp hành Hội Văn nghệ miền Trung Trung Bộ và ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam khóa IV. Ngoài bút danh đặt theo tên dòng sông Thu Bồn quê hương, ông còn có các bút danh khác là Hà Ðức Trọng, Bờ Lốc. Ngoài thơ, Thu Bồn còn viết tiểu thuyết, nhưng ông được biết đến nhiều với những bài trường ca, trong đó Bài ca chim Chơ Rao vẫn được coi là thành công có tính định hướng cho phong cách tiêu biểu của ông và “không những là tác phẩm từ miền Nam gửi ra khá sớm, mà còn là bản trường ca đầu tiên của văn học giải phóng” <1> . Đây là khúc ca ca ngợi lòng yêu tự do, ý chí bất khuất của những con người Tây Nguyên trong khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ được giảng dạy ở chương trình giáo dục phổ thông của Việt nam. tác phẩm chính  Bài ca chim Chơ Rao (trường ca, 1962),  Tre xanh (thơ, 1965),  Mặt đất không quên (thơ, 1970),  Những đám mây mầu cánh vạc (tiểu thuyết 2 tập, 1975);  Oran 76 ngọn (trường ca, 1979),  Người vắt sữa bầu trời (trường ca, 1985)  Thông điệp mùa xuân (trường ca, 1985)  Một trăm bài thơ tình nhờ em đặt tên (thơ, 1992) .  Tôi nhớ mưa nguồn (thơ, 1999)  Trường ca tuyển tập (1999)  Gỡi lời con đến cùng cha  Quê hương mặt trời vàng tác phẩm: • Vùng chân Hòn tàu (1978) • Thung lũng thử thách (1978) • Họ cùng thời với những ai (1981) • Bán đảo (1982) • Còn lại với thời gian (1989) • Đội hành quyết (1994) Giải thưởng văn chương: • Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam (tiểu thuyết Họ cùng thời với những ai) (1981-1983) Giới thiệu một tác phẩm: Hai người trở lại trung đoàn I Làm cách sao anh biết em ở đây mà tìm đến, anh? Không biết đây là lần thứ mấy Mây đã hỏi Thanh câu ấy từ lúc anh đặt chân đến trạm an dưỡng này. Mây cũng không giấu nổi sự ngạc nhiên của cô sau mỗi lần hỏi anh. Đôi mắt long lanh nhìn anh của Mây làm mặt Thanh đỏ bừng. Nhiều lần anh không dám nhìn thẳng vào đôi mắt ngạc nhiên chân thành ấy. Cho đến bây giờ, sau một ngày ở đây, Thanh vẫn chưa dám hỏi đến đứa con của Mây, đứa bé mà trong các câu chuyện hàng ngày của chiến sĩ. Đã mấy lần Thanh định hỏi, nhưng anh không biết nên hỏi như thế nào. Chưa bao giờ anh thấy mình ngượng ngùng như thế này. và cũng đến bay giờ, anh vẫn chưa cắt nghãi được vì lẽ gì anh đã đi hai trăm cây số và bỏ ra những ngày phép ngắn ngủi sau mười năm xa gia đình để đến đây. – Từ chỗ anh lên đây xa lắm mà – Mây nói, giọng cô không được tự nhiên lắm – Từ hồi thủ trưởng Thạch vô lại chiến trường, em mù tịt tình hình trung đoàn mình, chỉ mong gặp được một người cũ để hỏi thăm tin tức thôi anh à. Khi nào em cũng cảm thấy như mình bị bỏ rơi. Ra đây hơn hai mươi năm rồi mà em vẫn chưa quen được cảnh sống xa trung đoàn – Mây nói suôn sẻ, mắt vẫn nhìn thẳng vào Thanh, Thanh nghĩ chắc những điều đó đã nung nấu trong lòng cô ấy suốt hai năm nay. – Trong đso anh em vẫn nhắc Mây luôn đấy! – Mấy anh nghĩ về em xấu hay tốt anh? Anh nói thiệt em nghe đi. – Sao Mây lại hỏi thế? – Từ hôm rời trung đoàn em vẫn nghĩ mãi về điều đó. Em có lỗi với trung đoàn, phụ lòng mấy anh. – Nhưng anh em không ai nghĩ vậy đâu, Mây ạ. Cô gái mở to mắt nhìn Thanh. Cái nhìn như muốn hỏi: “Thiệt vậy, hả anh?”. Trong khoảnh khắc Mây thật là gần gũi và cởi mở đối với anh. Thanh như thấy lại những buổi tối xuống đồng bằng ngày trước với Mây, những đêm hai người lội ruộng bám địch, những lúc vượt sông đưa bộ đội xuống vùng sâu. Đó là những ngày tháng trung đoàn quá thân thuộc với cả hai người. Thanh không còn thấy có gì ngượng ngùng nữa. Ngày trước, khi sắp đi một chuýên trinh sát khó khăn, Mây cũng thường nhìn anh em trong tổ trinh sát như thế. Anh cảm thấy nhẹ nhõm như vừa vất được một cái gì chấn ngay ở ngực sau gần một ngày ở đây. – Mây, đứa con của Mây đâu? – Thanh hỏi nhỏ, giọng rụt rè. Mây hơi cúi đầu xuống, nhưng cô lại ngẩng lên nhìn anh, ngỡ ngàng. – Đợt điều trị này em gửi cháu cho một bà cô ra đây từ năm 1954. Chủ nhật cô em mới đưa cháu đến thăm được. – Trí có hay đến thăm không? – Có đến hai lần anh à. Nhưng sau lần thứ hai em không cho anh ấy đến đây nữa. Em cũng không cho anh ấy đến thăm con em. – Vì sao vậy? Mây gục mặt vào hai lòng bàn tay cô. Thanh giật mình lùi lại một tí. Anh tưởng như Mây sẽ oà lên khóc. Nhưng khi Mây ngẩng lên, anh gặp đôi mắt cô long lanh nhìn anh, không hề có một giọt nước nào trên khoé mắt. – Em cũng không biết vì sao nữa. Nhưng anh Thanh à, anh thứ lỗi cho em, em không thể trả lời anh hết mọi câu hỏi được. Em muốn anh và các đồng chí cũng tự hiểu cho em. Hai người im lặng nhìn xuống thị xã đang sống những phút cuối cùng ban ngày. Đèn điện trong các phố đã lần lượt sáng, nhưng trên đỉnh cao nhất của ống khói nhà máy nhiệt điện vừa xây dựng xong, một vầng trăng mầu da cam của hoàng hôn vẫn còn bịn rịn đọng lại, chưa muốn tắt ngay. Gió từ cánh đồng có những thửa ruộng vuông vắn thổi vào mát rượi. Thanh thấy mặt mình nóng bừng. Có thể mình không hiểu cô ấy. Mình đến đây cũng vì không hiểu cô ấy. Thật là ngối – anh tự xỉ vả mình để lấy lại bình tĩnh. Nhưng điều đó anh không làm được. Những ngón tay của Thanh cứ vân vê hoài miếng vải dù chiến lợi phẩm không biết anh đút vào túi quần từ lúc nào. Thế mà mình còn định mang miếng vải dù để tặng cô ấy. Thật là ngố – anh lại tự xỉ vả mình, nhưng mỗi lúc anh lại thấy mình càng lúng túng hơn. Lẽ nào cô ấy mới xa trung đoàn có hai năm mà mình không hiểu nổi cô ấy. Thanh nghĩ và nhìn Mây một cách rụt rè. * * * Đó là một buổi chiều tháng 9 năm 1975, sau lễ Quốc khánh lần thứ 30 mấy ngày. Nhưng câyu chuyện tôi kể lại bắt đầu từ tháng sáu năm trước. Vào một đêm tháng Tư, tổ trinh sát trở về sở chỉ huy trung đoàn ở cửa rừng khi … Tác giả NGUYỄN NHO KHIÊM Nguyễn Nho Khiêm sinh năm Nhâm Dần – 1962 tại thị trấn Vĩnh Điện, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam. Hội viên Hội Văn học – Nghệ thuật tỉnh Quảng Nam, Hội viên Hội Nhà văn thành phố Đà Nẵng. * Tác phẩm đã xuất bản: – Khói toả về trời, tập thơ, NXB Đà Nẵng 1994 – Bên ngoài cánh đồng, tập thơ, NXB Đà Nẵng 2003 * Có thơ in trong các tuyển tập: – Cánh cửa mở, Hội Văn nghệ QN-ĐN, 1987 – Thơ 1978 – 1988, Hội Văn nghệ QN-ĐN, 1988 – Yên tĩnh miền sóng gió, NXB HộI Nhà văn, 1991 – Mây bán đảo, Hội Văn nghệ QN-ĐN, 1992 – Những gương mặt thơ mới, NXB Thanh niên, 1994 – Tuyển tập thơ lục bát, NXB Trẻ, 1997 – Trăm năm thơ Đất Quảng, NXB HộI Nhà văn, 2004 và nhiều thơ in trên các báo, tạp chí. * Giải thưởng: – Giải B cuộc thi thơ Đà Nẵng 2001 – Giả B tập thơ Bên ngoài cánh đồng của Hội Nhà văn thành phố Đà Nẵng. Phan Châu Trinh (chữ Hán: 潘周楨; còn được gọi Phan Chu Trinh; 1872–1926), hiệu là Tây Hồ, Hy Mã , tự là Tử Cán. Ông là nhà thơ, nhà văn, và là chí sĩ thời cận đại trong lịch sử Việt Nam. Thân thế <...>… nhi với nhiều tác phẩm được các thế hệ yêu thích như:  Cái Thăng (truyện 1961)  Thấy cái hoa nở (thơ 1962)  Chỗ cây đa làng (1 964)  Nắng sớm (thơ, 1965)  Cái Mai (1 967)  Những chiếc áo ấm (truyện 1970)  Anh Đom đóm (thơ, 1970)  Măng tre (thơ, 1972)  Quê nội (truyện 1973)  Tảng sáng (truyện 1973)  Bài học tốt (truyện, 1975)  Gà mái hoa (thơ 1975)  Quả đỏ (thơ 1980)  Vượn hú (truyện 1993)… 1954, làm Hội thẩm chính trị (tức là Phó Chánh án) tòa án quân sự miền Nam Việt Nam Thời gian này, ông cũng có sáng tác một số tác phẩm thơ dành cho thiếu nhi Sau khi tập kết ra Bắc, ông được điều về công tác ở chức vụ Ủy viên Ban nhi đồng Trung ương, phụ trách văn học cho thiếu nhi Ông là một trong những người tham gia sáng lập và từng giữ chức Giám đốc Nhà xuất bản Kim Đồng, Một thời gian sau đó, ông… Tỉnh quốc hồn ca I, II (phần I, làm khi ở Việt Nam (1 907), phần II, làm khi sang Pháp (1 922) Đây là thơ hiệu triệu, thức tỉnh đồng bào, tạo dân khí mạnh, đề cao dân quyền)  Bức thư trả lời cho người học trò tên Ðông (1 925)  Đông Dương chính trị luận (1 925) Ngoài ra, ông còn có các bài diễn thuyết về Đạo đức và luân lý Đông Tây, Quân trị chủ nghĩa và dân trị chủ nghĩa, một số thơ (không nằm trong Tây… doanh sinh thuyết quốc âm tự (1 907)  Tây Hồ thi tập (tập hợp thơ làm trong nhiều năm)  Tuồng Trưng Nữ Vương (soạn chung với Huỳnh Thúc Kháng và Phan thúc Duyên năm 1910)  Trung Kỳ dân biến tụng oan thủy mạt ký (1 911)  Santé thi tập (gồm hơn 200 bài thơ, soạn trong tù tại Pháp, 1915)  Thư thất điều (thư vạch 7 tội của vua Khải Định, 1922)  Giai nhân kỳ ngộ diễn ca (hồm hơn 7.000 câu thơ lục bát,… Xuân Quỳnh năm 1973 Con trai ông (với Tố Uyên), Lưu Minh Vũ, hiện đang là một trong những người dẫn chương trình của Đài Truyền hình Việt Nam Em gái Lưu Quang Vũ, PGS.TS Lưu Khánh Thơ hiện đang công tác tại tòa soạn Tạp chí Nghiên cứu Văn học của Viện Văn học Em trai của ông là GS.TS Lưu Quang Hiệp Hiệu trưởng Đại học TDTT Bắc Ninh Tác phẩm Thơ  Hương cây (1 968 – in cùng Bằng Việt trong tập… Châu (tháng 7 năm 1904, hai ông gặp nhau và sau đó trở thành đôi bạn thân thiết), Phan Châu Trinh rất hoan nghênh việc bạn và tổ chức của bạn (Duy Tân hội) đã vận động được một số học sinh ra nước ngoài học tập và phổ biến những tài liệu tuyên truyền giáo dục quốc dân trong nước Song, ông phản đối chủ trương bạo động và tư tưởng bảo hoàng của người bạn này<10> Đánh giá Các tác phẩm của ông đã để lại một dấu ấn đáng kể trong lòng công chúng Việt Nam Tác phẩm ông nổi bật lên từ những năm sau chiến tranh, đặc biệt là những năm 80 Ông đã từng sống những năm tháng tuổi trẻ trong chiến tranh, vào bộ đội chiến đấu và trở về sống trong một thời kỳ khó khăn của nước nhà: thời hậu chiến, kinh tế bao cấp với… trẻ Nguyễn An Ninh (1 900 – 1943) xuống tàu rời nước Pháp, đến ngày 26tháng 6 cùng năm thì về tới Sài Gòn Sau đó, ông Ninh đưa Phan Chu Trinh về thẳng khách sạn Chiêu Nam Lầu (tại nhà số 49, đường Nguyễn Huệ ngày nay) của Nguyễn An Khương (cha ông Ninh và là một thành viên của phong trào Duy Tân ở Nam Kỳ) Ở đây mấy ngày, thì Phan Châu Trinh được về nhà riêng của ông Khương ở Mỹ Hòa (nay thuộc Võ Quảng (1 920-2007) là một nhà văn nổi tiếng của Việt Nam Sự nghiệp văn chương của ông chủ yếu tập trung về đề tài thiếu nhi Ông cũng là người đầu tiên dịch tác phẩm Don Quixote sang tiếng Việt dưới bút danh Hoàng Huy từ năm 1959 Ông được nhà… lâu dài<5> Năm 1906, ông bí mật sang Quảng Đông (Trung Quốc) gặp Phan Bội Châu, trao đổi ý kiến rồi cùng sang Nhật Bản, tiếp xúc với nhiều nhà chính trị tại đây (trong số đó có Lương Khải Siêu) và xem xét công cuộc duy tân của xứ sở này<6> Phát động phong trào Duy Tân Mùa hè năm 1906, Phan Châu Trinh về nước Việc làm đầu tiên là gửi một bức chữ Hán (quen gọi là Đầu Pháp chính phủ thư) cho Toàn quyền . hành quyết (1 994) Giải thưởng văn chương: • Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam (tiểu thuyết Họ cùng thời với những ai) (1 981-1983) Giới thiệu một tác phẩm:.

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Phương trình