Cân Bằng Phương Trình Fes H2So4 = Fe2(So4)3 + So2 + H2O, Fes + H2So4 = Fe2(So4)3 + So2 + H2O

Cho phản ứng sau: FeS + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2↑ + H2O. Hệ số cân bằng tối giản của H2SO4 là

Lời giải của GV lingocard.vn

$overset{0}{mathop{FeS}}, ext{ }+ ext{ }{{H}_{2}}overset{+6}{mathop{S}},{{O}_{4}}~ o {{overset{+3}{mathop{Fe}},}_{2}}{{left( S{{O}_{4}}
ight)}_{3}}+ ext{ }overset{+4}{mathop{S}},{{O}_{2}}uparrow + ext{ }{{H}_{2}}O$

$egin{matrix} ext{2x} \ {} \ ext{9x} \end{matrix}left| egin{align} & overset{0}{mathop{F ext{e}S}},,, o,,overset{+3}{mathop{F ext{e}}},,,+,,overset{+6}{mathop{S}}, ext{+9e} \ & overset{+6}{mathop{S}},,,+,,2 ext{e},, o ,overset{+4}{mathop{S}},, \ end{align}
ight.$

=> cân bằng: 2FeS + 10H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 9SO2↑ + 10H2O

Đáp án cần chọn là: b

Đang xem: Cân bằng phương trình fes h2so4

*
*
*
*
*
*
*
*

Câu hỏi liên quan

Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng

Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxi hóa – khử là:

Phản ứng oxi hoá – khử xảy ra theo chiều tạo chất nào sau đây?

Phản ứng oxi hóa – khử xảy ra theo chiều tạo thành

Cho amoniac NH3 tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao có xúc tác thích hợp sinh ra nitơ oxit NO và nước. Phương trình hoá học: 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O. Trong phản ứng trên, NH3 đóng vai trò

Trong phản ứng: 4NH3 + 3O2 -> 2N2 + 6H2O. Vai trò của NH3 là

Trong phản ứng : CuO + H2 → Cu + H2O

Chất oxi hóa là :

Cho phản ứng : 2Na + Cl2 → 2NaCl. Trong phản ứng này, nguyên tử natri

Cho phương trình hóa học : 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3. Kết luận nào sau đây là đúng?

Trong phản ứng sau: Cl2 + 2H2O + SO2 → H2SO4 + 2HCl, thì :

Cho ba phản ứng hóa học dưới đây

1) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑

2) CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O

3) 2KClO3$xrightarrow{{{t}^{o}}}$ 2KCl + 3O2

Các phản ứng oxi hóa khử là

Cho các phản ứng :

(a) Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O

(b) 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O

(c) 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O

(d) 4KClO3 → KCl + 3KClO4

Số phản ứng oxi hóa – khử là :

Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hoá – khử?

Trong các phản ứng sau, phản ứng oxi hóa – khử là

Ở phản ứng nào sau đây, H2O không đóng vai trò chất oxi hoá hay chất khử?

Phản ứng nào dưới đây không phải phản ứng oxi hóa – khử ?

Phản ứng oxi hoá – khử nào sau đây chỉ có sự thay đổi số oxi hoá của một nguyên tố?

Ở phản ứng oxi hóa – khử nào sau đây chỉ có sự thay đổi số oxi hóa của một nguyên tố ?

Cho quá trình sau: $overset{+ ext{3}}{mathop{ ext{Fe}}},$ + 1e → $overset{+ ext{2}}{mathop{ ext{Fe}}},$. Trong các kết luận sau, kết luận nào là đúng?

Cho quá trình (F{{
m{e}}^{2 + }} o F{{
m{e}}^{3 + }} + 1{
m{e}}). Trong các kết luận sau, kết luận nào là đúng ?

Trong các phản ứng sau, phản ứng nào HCl đóng vai trò là chất oxi hoá?

Chất nào dưới đây thể hiện tính khử khi cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng?

Trong các phản ứng hóa học, SO2 có thể là chất oxi hoá hoặc chất khử vì

Trong các phản ứng hóa học, FeO có thể là chất oxi hoá hoặc chất khử vì

Cho các chất và ion sau:Zn, S, FeO, ZnO, SO2, Fe2+, Cu2+, HCl. Tổng số phân tử và ion trong dãy vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là

Cho dãy các chất và ion sau: HCl, SO2, F2, Fe2+, Al, Cl2. Số phân tử và ion trong dãy vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là

Cho sơ đồ phản ứng: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O

Sau khi cân bằng, hệ số của phân tử các chất là phương án nào sau đây?

Cho sơ đồ phản ứng:

Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O

Sau khi cân bằng, tổng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng là

Tỉ lệ số phân tử HNO3 đóng vai trò là chất oxi hoá và môi trường trong phản ứng: FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O là bao nhiêu?

Cho phương trình hoá học:

2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O.

Trong phương trình trên, tỉ lệ số phân tử HCl bị oxi hoá và số phân tử HCl làm môi trường (không oxi hoá-khử) là

Hệ số của HNO3 trong phản ứng: Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + N2O + N2 + H2O (biết tỉ lệ mol của N2O : N2 = 2 : 3) là

Cho phản ứng: aFe + bHNO3 → cFe(NO3)3 + dNO + eH2O.

Xem thêm: Kho Luận Văn Môi Trường Miễn Phí Mẫu Tiểu Luận Ô Nhiễm Môi Trường Nước

Các hệ số a,b,c,d,e là những số nguyên, đơn giản nhất. Tổng (a+b) bằng:

Hệ số tối giản của các chất trong phản ứng: FeS2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO↑ + H2O

lần lượt là

Cho sơ đồ phản ứng:

({
m{Fe}}{{
m{S}}_2} + HN{O_3} o F{
m{e}}{(N{O_3})_3} + {H_2}S{O_4} + NO + {H_2}O)

Sau khi cân bằng, tổng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng là

Cho phản ứng sau: FeS + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2↑ + H2O. Hệ số cân bằng tối giản của H2SO4 là

Oxi hóa NH3 bằng CrO3 sinh ra N2 , H2O và Cr2O3. Số phân tử NH3 tác dụng với 1 phân tử CrO3 là :

Cho các phản ứng hóa học sau:

aFeS + bHNO3→ cFe(NO3)3 + dH2SO4 + eNO + gH2O

Trong đó a, b, c, d, e, g là các số nguyên tối giản. Giá trị b là

Cho phản ứng hoá học: FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O. Hệ số cân bằng tối giản của HNO3 là

Cho phương trình phản ứng a Al + b HNO3 → c Al(NO3)3 + d NO + e H2O

Tỉ lệ b : c là

Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng tự oxi hoá, tự khử (hay tự oxi hoá – khử)?

Phương trình hóa học nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử?

Cho các phản ứng oxi hoá − khử sau:

2H2O2 → 2H2O + O2 (1)

2HgO → 2Hg + O2 (2)

Cl2 + 2KOH → KCl + KClO + H2O (3)

2KClO3 → 2KCl + 3O2 (4)

3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO (5)

2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 (6)

Trong số các phản ứng trên, có bao nhiêu phản ứng oxi hoá − khử nội phân tử?

Thực hiện các thí nghiệm sau

a. Nung nóng KNO3

b. Cho Fe(OH)2 vào dung dịch H2SO4 đặc nóng dư

c. Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2

d. Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch FeCl2

e. Cho Si vào dung dịch NaOH

Sau khi các phản ứng xảy ra, số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là

Cho sơ đồ phản ứng sau:

(N{H_3}xrightarrow<{{t^0},xt}>{{ + {O_2}}}NOxrightarrow{{ + {O_2}}}N{O_2}xrightarrow{{ + {O_2} + {H_2}O}}HN{O_3}xrightarrow{{ + CuO}}Cu{(N{O_3})_2}xrightarrow{{{t^0}}}N{O_2})

Mỗi mũi tên là một phản ứng hóa học. Số phản ứng oxi hóa – khử trong chuỗi trên là

Trong các loại phản ứng dưới đây, loại phản ứng nào luôn là phản ứng oxi hoá − khử?

Loại phản ứng nào sau đây luôn không phải là phản úng oxi hóa – khử ?

Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X. Dung dịch tác dụng được với chất nào sau đây không xảy ra phản ứng oxi hóa khử:

Cho khí CO dư đi qua ống sứ chứa Fe2O3 và MgO nung nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu dược chất rắn X. Cho X vào dung dịch FeCl3 và CuCl2, thu được chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch Z chứa ba chất tan. Dãy gồm các chất nào sau đây khi tác dụng với Z đều có phản ứng xảy ra pahrn ứng oxi hóa – khử?

Cho phản ứng: Mg + H2SO4 → MgSO4 + S + H2O. Tổng hệ số cân bằng là:

Cho phản ứng: aFe3O4 + bHNO3 → cFe(NO3)3 + dNO + eH2O. Trong đó, a, b, c, d, e là các số nguyên tối giản. Tổng a, b, c, d, e bằng

Cho phản ứng: Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O. Sau khi cân bằng, tổng hệ số cân bằng tối giản các chất sản phẩm trong phản ứng là

Quá trình nào sau đây là đúng

Quá trình nào sau đây sai ?

Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxi hóa khử:

Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa-khử?

Trong số các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử ?

Phát biểu nào dưới đây không đúng?

Nhận định nào dưới đây không đúng ?

Cho phản ứng: aCu + bHNO3 → cCu(NO3)2 + dNO + eH2O

Với a, b, c, d, e là những số nguyên tối giản. Tổng (a+b) bằng?

Cho phản ứng: (aF{
m{e}}O + bHN{O_3} o cF{
m{e}}{(N{O_3})_3} + dNO + e{H_2}O). Với a, b, c, d, e là những số nguyên tối giản. Tổng (c + d + e) bằng ?

Cho sơ đồ phản ứng:

aKMnO4 + bKI + cH2SO4 → K2SO4 + MnSO4 + I2 + H2O

Hệ số cân bằng a, b, c của các chất phản ứng lần lượt là:

Cho sơ đồ phản ứng: (aS{O_2} + bKMn{O_4} + c{H_2}O o dMn{
m{S}}{O_4} + e{H_2}S{O_4} + f{K_2}S{O_4})

Hệ số cân bằng b và e lần lượt là

Ở phản ứng nào sau đây NH3 đóng vai trò là chất khử :

Ở phản ứng nào sau đây FeO đóng vai trò là chất oxi hóa:

Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau ?

Nhận định nào sau đây là nhận định đúng ?

Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử CuFeS2 sẽ

Cho phản ứng:

(Ca+C{{l}_{2}}xrightarrow{{{t}^{0}}}CaC{{l}_{2}})

Kết luận nào sau đây đúng ?

Trong phản ứng : Cl2 + 2KBr → Br2 + 2KCl, nguyên tố clo…

Trong phản ứng: (CaC{{
m{O}}_3} o CaO + C{O_2}), nguyên tố cacbon…

Trong phản ứng: (N{O_2} + {H_2}O o HN{O_3} + NO), nguyên tố nitơ …

Cho sơ đồ phản ứng: FeS2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + 5NO + H2O

Sau khi cân bằng, tổng hệ số cân bằng của phản ứng là

Cho phương trình hóa học sau:

FeS2 + KNO3 + KHSO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + NO + H2O.

Tổng hệ số (số nguyên, tối giản) của tất cả các chất phản ứng trong phương trình trên là

Trong phản ứng nào dưới đây HCl thể hiện tính oxi hoá?

Trong phản ứng nào sau đây, HCl đóng vai trò là chất oxi hóa ?

Cho quá trình Fe2+ → Fe3+ + 1e, đây là quá trình

Cho quá trình NO3- + 3e + 4H+ → NO + 2H2O, đây là quá trình

Phản ứng nào dưới đây thuộc loại phản ứng oxi hóa khử?

Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử ?

Cho dãy các chất sau: Na, SO2, FeO, N2, HCl. Số chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử là

Trong các chất: Fe3O4, HCl, FeSO4, Fe2(SO4)3, SO2. Số chất vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là

Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxi hóa – khử là

Phản ứng oxi hóa – khử là

Cho phương trình hóa học của phản ứng: 2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu.

Xem thêm: Diện Tích Toàn Phần Khối Bát Diện, Tra Cứu & Tìm Kiếm Đáp Án Của Câu Hỏi

Nhận xét nào sau đây về phản ứng trên là đúng?

Cho phương trình hóa học của phản ứng:

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

Nhận xét nào sau đây về phản ứng trên là đúng ?

*

*

Cơ quan chủ quản: Công ty Cổ phần công nghệ giáo dục Thành Phát

Tel: 0247.300.0559

gmail.com

Trụ sở: Tầng 7 – Tòa nhà Intracom – Trần Thái Tông – Q.Cầu Giấy – Hà Nội

*

Giấy phép cung cấp dịch vụ mạng xã hội trực tuyến số 240/GP – BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông.

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Phương trình