Cách Tính Tuổi Diện F2A – Công Thức Khấu Trừ Theo Bộ Luật Cspa

BẢO LÃNH VỢ CHỒNGBẢO LÃNH HÔN THÊ / HÔN PHUCÔNG HÀM ĐỘC THÂNGHI CHÚ LY HÔNĐẦU TƯ ĐỊNH CƯ L1/EB-1CVISA ĐẦU TƯ L1 (ĐẦU TƯ ĐỊNH CƯ MỸ)BẢO LÃNH CHA MẸCÔNG DÂN MỸ BẢO LÃNH CONTHẺ XANH BẢO LÃNH CONBẢO LÃNH ANH CHỊ EMXIN THẺ XANH Ở LẠI MỸXIN ÂN XÁ (I-601 WAIVER) CHO TRƯỜNG HỢP BỊ CẤM NHẬP – NHỮNG TRƯỜNG HỢP PHỔ BIẾN NHẤTĐỔI THẺ XANH 2 NĂM QUA THẺ XANH VĨNH VIỄNXIN QUỐC TỊCH MỸXIN QUỐC TỊCH HOA KỲ CHO CON SINH Ở VIETNAMXIN VISA DU HỌCXIN VISA DU LỊCHXIN ĐỔI VISA QUA DU HỌCLÀM GIẤY TỜ ỦY QUYỀNBẢO TRỢ TÀI CHÁNHLỊCH CHIẾU KHÁNCHƯƠNG TRÌNH TRAO ĐỔI VĂN HÓA MỸEB5 – XIN THẺ XANH THEO DIỆN ĐẦU TƯGIA HẠN THỊ THỰC KHÔNG ĐỊNH CƯ QUA ĐƯỜNG BƯU ĐIỆNCÁC TRƯỜNG HỢP KHÁC

Đang xem: Cách tính tuổi diện f2a

*

Đạo Luật Bảo Vệ Tuổi Trẻ Em (CSPA)Đạo Luật Bảo Vệ Tuổi Trẻ Em giúp cho một số trẻ em có thể hợp lệ xin chiếu khán (visa) di dân nếu các em vượt qua tuổi 21. Tình trạng này thường áp dụng cho con của thường trú nhân (diện ưu tiên F2A) hoặc những người cháu đi kèm của công dân Mỹ và thường trú nhân. Những đơn bảo lãnh này đã được nộp từ nhiều năm trước và đến nay các em trong gia đình đã đến 21 tuổi.Đạo Luật Bảo Vệ Tuổi Trẻ Em có hiệu lực từ ngày 6 tháng 8 năm 2002. Nếu đơn bảo lãnh được nộp và được chấp thuận trước ngày hiệu lực, hoặc các trẻ đã quá 21 tuổi trước ngày hiệu lực, thì Đạo Luật Bảo Vệ Tuổi Trẻ Em không thể áp dụng trong những trường hợp này. Nhưng, nếu đơn bảo lãnh được chấp thuận sau ngày 6 tháng 8 năm 2002, hoặc các em không đến 21 tuổi trước ngày 6 tháng 8 năm 2002, thì Đạo Luật Bảo Vệ Tuổi Trẻ Em có thể được áp dụng. Ai có thể quyết định Đạo Luật Bảo Vệ Tuổi Trẻ Em áp dụng cho các em trên 21 tuổi?Trung Tâm Chiếu Khán Quốc Gia (NVC) có thể quyết định việc này trước khi gửi hồ sơ bảo lãnh cho Tòa Lãnh sự Hoa Kỳ ở Sài Gòn. Tuy nhiên, Trung Tâm Chiếu Khán Quốc Gia thường để quyết định này cho Tòa lãnh sự, vì thế họ không ghi tên các em trên 21 tuổi vào danh sách khi chuyển hồ sơ về cho Tòa Lãnh sự.Một số gia đình vì chưa quen thuộc với Đạo Luật Bảo Vệ Tuổi Trẻ Em nên nghĩ rằng bất cứ người nào trên 21 tuổi đều không hợp lệ xin chiếu khán được đi theo đến Hoa Kỳ. Trên thực tế, nhiều em trong hạn tuổi từ 21 đến 24 tuổi vẫn có cơ hội được hưởng Đạo Luật Bảo Vệ Tuổi Trẻ Em. Thậm chí, một số em lớn hơn nữa vẫn có thể.Tuổi của những người con đi kèm được tính như sau:Lấy tuổi người con (tính đến ngày hồ sơ đáo hạn, dựa theo lịch chiếu khán – visa bulletin), trừ đi thời gian hồ sơ phải chờ ở Sở di trú (lấy ngày chấp thuận trừ đi ngày ưu tiên, dựa theo thông báo chấp thuận – approval notice), nếu con số nhỏ hơn 21 thì đủ điều kiện, nếu lớn hơn 21 tuổi thì hồ sơ bị loại (không được đi theo cùng gia đình)Ví dụ: Hồ sơ F1

Xem thêm: cách tính doanh thu chịu thuế cho thuê nhà

Tuổi thực tế (TTT): 22 tuổi
Thời gian chờ (TGC): 2 năm
Tuổi xét CSPA = TTT-TGC = 20 tuổi => ĐƯỢC ĐI KÈM

Xem thêm: Khóa Học Nấu Ăn Tại Hải Phòng Xét Tuyển Học Bạ Thpt 2020, Lớp Học Nấu Ăn Chuyên Nghiệp Tại Hải Phòng

*

Công thức khấu trừ riêng đối với trường hợp thẻ xanh bảo lãnh cho con dưới 21 tuổi chưa có gia đình (diện ưu tiên F2A). Khi ngày ưu tiên của F2A đã tới thì sẽ dùng tuổi của người con tại thời điểm đó trừ đi thời gian hồ sơ chờ ở Sở di trú, nếu người con vẫn dưới 21 tuổi thì hồ sơ được cứu xét theo diện F2A, nếu trên 21 tuổi thì tiếp tục chờ đợi theo diện F2B. (Diện thay đổi nhưng ngày ưu tiên được giữ nguyên)Nếu quý vị nghĩ rằng con hoặc cháu của quý vị hội đủ điều kiện để được hưởng luật CSPA, vui lòng liên lạc NVC hoặc lãnh sự để khiếu nại tuổi. Thông tin, giấy tờ cần cung cấp thường bao gồm họ tên, ngày tháng năm sinh của người bảo lãnh và người được bảo lãnh, mã số hồ sơ, khai sinh của người con quá tuổi…Lưu ý đặc biệt: hồ sơ thẻ xanh bảo lãnh cho con, chỉ có thể bảo lãnh cho con độc thân, không thể bảo lãnh cho con đã có gia đình nên trong lúc hồ sơ bảo lãnh con trên 21 tuổi hoặc dưới 21 tuổi mà người con lập gia đình thì hồ sơ sẽ bị hủy ngay vào giây phút hôn thú được cấp ra mặc dù sau đó hai người ly hôn thì hồ sơ cũng đã bị hủy bỏ.ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN MIỄN PHÍ XIN VUI LÒNG GỌI: Văn phòng Nam Cali: 877-DI-TRÚ-MỸ HOẶC 877-348-7869Văn phòng San Jose: (408) 998-5555Văn phòng Sài Gòn: (028) 3516-2118

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Cách tính