Nêu Cách Tính Nhịp Tim Sinh Học 11 Bài 19: Tuần Hoàn Máu (Tiếp Theo)

Dạng bài tập liên quan đến chu kì tim thuộc chủ đề sinh lí tuần hoàn ở phần sinh lí động vật trong chương trình sinh học lớp 11. Phần bài tập này thường được ra trong các kì thi HSG cấp trường, cấp tính môn sinh học.

Đang xem: Cách tính nhịp tim sinh học 11

Như chúng ta đã biết, đối với người trưởng thành (bình thường) thì mỗi chu kì tìm gồm có 3 pha (pha co tâm nhĩ, pha co tâm thất và pha dãn chung) với tổng thời gian của một chu kì tim là 0,8 giây. Trong đó:

*

Những động vật khác cũng tương tự, trong mỗi chu kì tìm cũng gồm 3 pha nhưng thời gian mỗi pha cũng như tổng thời gian của mỗi chu kì là có thể khác nhau ở các loài động vật khác nhau. Nêu như thời gian của mỗi chu kì tim càng ít thì số nhịp tim (số chu kì tim) trong mỗi phút (60 giây) càng cao và ngược lại.
Q: lưu lượng máu đẩy vào động mạch / phút (lưu lượng tim).Qs: lượng máu bơm vào động mạch / chu kì tim.f: số chu kì tìm/phút (số nhịp tim).V1: thể tích máu trong tim vào cuối tâm trương.V2: thể tích máu trong tim vào cuối tâm thu.Ta có biểu thức: Q = Qs.f và Qs = V1-V2
Ví dụ 1: Nhịp tim của chuột là 720 lần/phút, giả sử tỉ lệ thời gian các pha của chu kì tịm lần lượt là 1 : 3 : 9. Tính thời gian tâm nhỉ và tâm thất được nghỉ ngơi.
Ví dụ 2: Nhịp tim của trâu là 40 lần/phút. Giả sử thời gian nghỉ của tâm nhĩ là 1,3125 giây và của tâm thất là 0,9375. Hãy tính tỉ lệ thời gian của các pha trong chu kì tim?
Ví dụ 3: Ở trạng thái bình thường của một người, trung bình thể tích máu trong tim vào cuối kì tâm trương là 110ml; vào cuối kì tâm thu là 40ml; nhịp tim là 70 lần / phút.

Xem thêm: 15+ Hàm $ Trong Excel Là Gì, Tổng Quan Về Các Công Thức Trong Excel

b. Khi ở trạng thái lao động nặng nhọc, lượng máu tim bơm lên động mạch trong một phút tăng lên gấp đôi. Vậy lúc này, nhịp tim là bao nhiêu lần / phút? Thời gian co, thời gian giãn của tâm nhĩ và tâm thất trong mỗi lần co bóp của tim là bao nhiêu? (giả sử thể tích tâm thu và tâm trương không thay đổi).
Ví dụ 4: Nhịp tim của voi là 25 nhịp / phút. Giả sử thời gian nghĩ của tâm nhĩ là 2.1 giây và của tâm thất là 1,5 giây. Hãy tính tỉ lệ về thời gian của các pha trong chu kì tim ở voi nói trên?
Ví dụ 5: Ở người bình thường, mỗi chu kì tim kéo dài 0,8 giây. Giả sử mỗi lần tâm thất co bóp đã tống vào động mạch chủ 70ml máu và nồng độ oxi trong máu động mạch của người này là 21ml/100ml máu. Hãy cho biết trong 1 phút, có bao nhiêu ml oxi được vận chuyển vào động mạch chủ?
Ví dụ 6: Thời gian trung bình của chu kì tim ở người bình thường là 0,8 giây. Một người phụ nữ có nhịp tim đo được là 84 nhịp/phút. Lượng máu trong tim của cô ấy là 132,525 ml vào cuối tâm trương và 77,433ml vào cuối tâm thu. Biết rằng tỉ lệ thời gian của các pha trong chu kì tim của người phụ nữ này tương đương với người bình thường.

Xem thêm: Các Phương Trình Lưu Huỳnh, CáC Phương TrìNh ThườNg GặP Chương Oxi

Ví dụ 7: Nhịp tim của ếch trung bình 60 lần/phút. Trong một chu kì tim, tỉ lệ của các pha tương ứng là 1 : 3 : 4. Xác định thời gian tâm nhĩ và tâm thất được nghĩ ngơi?
Nếu cần hỗ trợ hay trao đổi thêm về 7 ví dụ về bài tập chu kì tim ở trên, vui lòng để lại phản hồi ở bên dưới.

Loài ong mật có bộ NST lưỡng bội 2n=32. Hợp tử của loài trải qua nguyên phân. Hãy cho biết có bao nhiêu NST, crômatit, tâm động có trong một tế bào qua mỗi kì của quá trình nguyên phân? Để giải bài tập sinh học trên trước hết các bạn cần nhớ một số vấn đề sau: NST nhân đôi ở kì trung gian (pha S) trở thành NST kép, tồn tài trong tế bào đến cuối kì giữa. Vào kì sau, NST kép bị chẻ dọc tại tâm động, tách thành 2 NST đơn, phân li đồng đều về 2 cực tế bào. Crômatit chi tồn tại ở NST kép, mỗi NST kép có 2 crômatit. Mỗi NST dù ở thể đơn hay kép đều mang một tâm động. Vậy có bao nhiêu NST trong tế bào thì sẽ có bấy nhiêu tâm động. Do vậy, gọi 2n là bộ NST lưỡng bội của loài, số NST, số crômatit, số tâm động có trong một tế bào qua mỗi kì quá trình nguyên phân như bảng sau: Kì trung gian Kì đầu Kì giữa Kì sau Kì cuối Số NST đơn 0 0 0 4n 2n Sô NST kép 2n 2n 2n 0 0 Số crômatit 4n 4n 4n 0 0 Số tâm động 2n 2n 2n 4n 2n T

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Cách tính