Cách Tính Lệ Phí Đăng Ký Nhãn Hiệu Cho Sản Phẩm, Hàng Hóa? Chi Phí Thế Nào

Chi phí đăng ký nhãn hiệu bao gồm cả phí, lệ phí nhà nước và phí dịch vụ cho đơn vị tư vấn và thực hiện bảo hộ nhãn hiệu sản phẩm.

Đang xem: Cách tính lệ phí đăng ký nhãn hiệu

Chi phí đăng ký nhãn hiệu là khoản phí mà chủ sở hữu nhãnh hiệu phải nộp cho cơ quan đăng ký khi tiến hành đăng ký nhãn hiệu, chi phí nhà nước cho việc đăng ký nhãn hiệu bao gồm (i phí tra cứu nhãn hiệu: 500.000 VND, phí nộp đơn đăng ký nhãn hiệu là 1.000.000 VND, phí cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu là 360.000 VND.

Mời quý khách hàng tham khảo chi tiết phí phí đăng ký nhãn hiệu theo thông tin cụ thể bên dưới:

Chi phí đăng ký nhãn hiệu bao nhiêu tiền?

Chi phí đăng ký nhãn hiệu hết bao hiêu tiền được quy định tại Thông tư số 263/2016/TT-BTC ngày 14 tháng 11 năm 2016 của Bộ Tài Chính, chi phí đăng ký nhãn hiệu cụ thể bao gồm những chi phí sau:

– Chi phí tra cứu đơn đăng ký nhãn hiệu: 500.000 VND

– Chi phí nộp đơn đăng ký nhãn hiệu: 150.000 VND

– Lệ phí công bố đơn đăng ký nhãn hiệu: 120.000 VND

– Lệ phí tra cứu thẩm định khả năng đăng ký nhãn hiệu: 180.000 VND/01 nhãn hiệu/01 nhóm sản phẩm-dịch vụ

– Chi phí tra cứu nhãn hiệu trường hợp nhãn hiệu có trên 6 sản phẩm/dịch trong cùng nhóm: 30.000 VND/01 sản phẩm hoặc dịch vụ

– Chi phí thẩm định nội dung đơn đăng ký nhãn hiệu: 550.000 VND/01 dịch vụ/sản phẩm cùng nhóm

– Chi phí thẩm định nội dung đơn nhãn hiệu cho sản phẩm/dịch vụ tăng thêm (quá 6 sản phẩm/dịch vụ): 120.000 VND/dịch vụ hoặc sản phẩm

– Lệ phí cấp văn bằng bảo hộ nhãn hiệu: 360.000 VND/01 nhóm sản phẩm/dịch vụ

Ngoài chi phí đăng ký nhãn hiệu nêu trên, chi phí đăng ký nhãn hiệu phụ thuộc vào nhiều yếu tố: số lượng nhãn hiệu đăng ký; số lượng nhóm hàng hóa, dịch vụ đăng ký (nếu đơn đăng ký nhãn hiệu có trên 6 sản phẩm/dịch vụ trong một nhóm người nộp đơn phải nộp thêm phí cho mỗi sản phẩm/dịch vụ từ thứ 7 trở đi); quý khách tự nộp đơn đăng ký hay sử dụng dịch vụ đăng ký.

Bài viết sau đây chúng tôi sẽ trình bày cụ thể về chi phí đăng ký nhãn hiệu sản phẩm để quý khách được rõ. Chi phí đăng ký nhãn hiệu sản phẩm bao gồm cả phí, lệ phí nhà nước và phí dịch vụ cho đơn vị tư vấn và thực hiện bảo hộ nhãn hiệu sản phẩm.

*

Cách tính chi phí đăng ký nhãn hiệu cho 01 nhãn hiệu cụ thể như thế nào?

Để khách hàng tham khảo, chúng tôi sẽ hướng dẫn cách tính chi phí đăng ký nhãn hiệu cho 01 nhãn hiệu/03 nhóm sản phẩm/dịch vụ như sau:

Ví dụ, quý khách muốn đăng ký nhãn hiệu cho 01 sản phẩm thuộc 03 nhóm như sau:

– Nhóm 29: Sữa, sữa chua; thịt đông lạnh; nước mắm.

– Nhóm 32: Nước khoáng; bia.

Xem thêm: Giải Vở Bài Tập Trong Vở Bài Tập Toán Lớp 1 (Tập 2), Vở Bài Tập Toán Lớp 1 Tập 1

– Nhóm 33: Rượu

Theo đó, theo Luật Hoàng Phi thì cách tính phí chi phí đăng ký nhãn hiệu sản phẩm sẽ được tính như sau:

STT

Nội dung công việc

Phí nhà nước

(VND)

Phí dịch vụ

(VND)

Tổng Phí

(VND)

1 Chi phí tra cứu chính thức khả năng đăng ký 01 nhãn hiệu/01 nhóm 500.000 400.000 900.000
2 Chi phí nộp đơn đăng ký

– Nhóm đầu tiên

– 02 nhóm tăng thêm

1.000.000

730.000 x 2

1.300.000

1.070.000×2

2.300.000

3.600.000

3 Chi phí cấp văn bằng bảo hộ

– Nhóm đầu tiên

– 02 Nhóm tăng thêm

360.000

100.000 x 2

340.000

250.000 x 2

700.000

700.000

TỔNG CHI PHÍ: 3.520.000 4.680.000 8.200.000

Lưu ý về chi phí đăng ký nhãn hiệu cần biết

– Phí dịch vụ này đã bao gồm: Lệ phí nộp đơn đăng ký nhãn hiệu; Lệ phí nhà nước; Công bố đơn; Thẩm định hình thức đơn; Thẩm định nội dung đơn; Cấp văn bằng bảo hộ và chưa bao gồm phí khiếu nại, phản đối đơn và chi phí phát sinh khác (nếu có).

– Việc tra cứu khả năng đăng ký là không bắt buộc. Tuy nhiên nó cần thiết để đánh giá khả năng đăng ký nhãn hiệu tránh việc nộp đơn mà không đăng ký được vừa mất tiền, mất thời gian của quý khách.

– Chi phí cấp văn bằng bảo hộ chỉ phải thanh toán sau khi nhận được thông báo cấp văn bằng bảo hộ.

Xem thêm: Sách Văn Mẫu Lớp 5 Tập 1 – Sách Giáo Khoa Tiếng Việt Lớp 5 Tập 1

*

Luật Hoàng Phi cung cấp dịch vụ đăng ký nhãn hiệu nhanh chóng

Như vậy, nếu khách hàng không thực hiện dịch vụ chỉ mất chi phí nhà nước theo như bảng trên. Thế nhưng chúng tôi khuyến khích quý khách nên sử dụng dịch vụ thông qua Tổ chức đại diện Sở hữu trí tuệ – như Luật Hoàng Phi để được hỗ trợ tư vấn chi tiết bởi việc soạn đơn, phân loại sản phẩm theo nhóm.

Nếu thực hiện không đúng với quy định trong Bảng phân loại Nice đơn đăng ký nhãn hiệu sẽ bị chuyên viên từ chối chấp nhận đơn hợp lệ và chủ đơn phải nộp thêm phí cho thiếu sót này để chuyên viên điều chỉnh lại đúng theo quy định.

Hơn nữa, trong quá trình thẩm định nội dung nếu nhãn hiệu bị từ chối, cá nhân, tổ chức nếu không có chuyên môn rất khó để phản hồi thành công. Với chi phí đăng ký nhãn hiệu sản phẩm hết sức hợp lý, cạnh tranh của Luật Hoàng Phi quý khách nên tiến hành thực hiện dịch vụ để công việc được nhanh chóng và hiệu quả hơn.

Để yêu cầu dịch vụ của Luật Hoàng Phi, quý khách hàng vui lòng liên hệ tới các thông tin sau:

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Cách tính