Cách Tính Khối Lượng Nguyên Tử Theo Gam, Các Công Thức Hóa Học Lớp 10 Đầy Đủ Nhất

Lớp 1-2-3

Lớp 1

Lớp 2

Vở bài tập

Lớp 3

Vở bài tập

Đề kiểm tra

Lớp 4

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Đề kiểm tra

Lớp 5

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Đề kiểm tra

Lớp 6

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Đề kiểm tra

Chuyên đề & Trắc nghiệm

Lớp 7

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Đề kiểm tra

Chuyên đề & Trắc nghiệm

Lớp 8

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Đề kiểm tra

Chuyên đề & Trắc nghiệm

Lớp 9

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Đề kiểm tra

Chuyên đề & Trắc nghiệm

Lớp 10

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Đề kiểm tra

Chuyên đề & Trắc nghiệm

Lớp 11

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Đề kiểm tra

Chuyên đề & Trắc nghiệm

Lớp 12

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Đề kiểm tra

Chuyên đề & Trắc nghiệm

IT

Ngữ pháp Tiếng Anh

Lập trình Java

Phát triển web

Lập trình C, C++, Python

Cơ sở dữ liệu

*

Các dạng bài tập Hóa học 8A. Lý thuyết, trắc nghiệm theo bàiB. Các dạng bài tậpA. Lý thuyết, trắc nghiệm theo bàiB. Các dạng bài tậpA. Lý thuyết, trắc nghiệm theo bàiB. Các dạng bài tậpA. Lý thuyết, trắc nghiệm theo bàiB. Các dạng bài tậpA. Lý thuyết, trắc nghiệm theo bàiB. Các dạng bài tậpA. Lý thuyết, trắc nghiệm theo bàiB. Các dạng bài tập
Cách giải bài tập tính khối lượng nguyên tử cực hay, có đáp án
Trang trước
Trang sau

Cách giải bài tập tính khối lượng nguyên tử cực hay, có đáp án

A. Lý thuyết & Phương pháp giải

– Khối lượng của các hạt cấu tạo nên nguyên tử:

+) Khối lượng của một electron: me = 9,1094.10-31 kg.

Đang xem: Cách tính khối lượng nguyên tử theo gam

+) Khối lượng của một proton: mp = 1,6726.10-27 kg.

+) Khối lượng của một nơtron: mn = 1,6748.10-27 kg.

Nhận xét: Proton và nơtron có khối lượng xấp xỉ nhau và chúng lớn hơn khối lượng của electron khoảng 1836 lần, do đó có thể coi khối lượng của nguyên tử tập trung chủ yếu ở hạt nhân nguyên tử (khối lượng của các electron là không đáng kể, có thể bỏ qua).

– Nguyên tử có khối lượng vô cùng nhỏ bé, nếu tính bằng đơn vị gam thì số trị quá bé, không tiện sử dụng. Do đó, quy ước lấy 1/12 khối lượng của nguyên tử C làm đơn vị khối lượng cho nguyên tử, gọi là đơn vị cacbon, viết tắt là đvC, kí hiệu quốc tế là u.

Chú ý:

+) Khối lượng tính bằng đơn vị cacbon chỉ là khối lượng tương đối giữa các nguyên tử. Người ta gọi khối lượng này là nguyên tử khối.

Nguyên tử khối là khối lượng của một nguyên tử tính theo đơn vị cacbon.

1 đvC = .mC ; mC = 19,9265.10-27 kg

⇒ 1 đvC = .19,9265.10-27 = 1,6605.10-27 (kg).

Vậy mp ≈ mn ≈ 1u; me ≈ 0,00055u.

+) Nguyên tử hiđro có khối lượng nhẹ nhất.

+) Nguyên tử khối của một số nguyên tố hay gặp (trang 42 – SGK hóa học 8).

Số proton Tên nguyên tố Kí hiệu hóa học Nguyên tử khối Hóa trị
1 Hiđro H 1 I
2 Heli He 4
3 Liti Li 7 I
4 Beri Be 9 II
5 Bo B 11 11III
6 Cacbon C 12 IV, II
7 Nitơ N 14 III, II, IV…
8 Oxi O 16 II
9 Flo F 19 I
10 Neon Ne 20
11 Natri Na 23 I
12 Magie Mg 24 II
13 Nhôm Al 27 III
14 Silic Si 28 IV
15 Photpho P 31 III, V
16 Lưu huỳnh S 32 II, IV,VI
17 Clo Cl 35,5 I, …
18 Agon Ar 39,9
19 Kali K 39 I
20 Canxi Ca 40 II
.
.
.
24 Crom Cr 52 II, III, …
25 Mangan Mn 55 II, IV, VII…
26 Sắt Fe 56 II, III
29 Đồng Cu 64 I, II
30 Kẽm Zn 65 II
35 Brom Br 80 I, …
47 Bạc Ag 108 I
56 Bari Ba 137 II
80 Thủy ngân Hg 201 I, II
82 Chì Pb 207 II, IV

B. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Biết nguyên tử nhôm có 13 proton, 14 nơtron. Khối lượng tính bằng gam của một nguyên tử nhôm là

A. 5,32.10-23g.

B. 6,02.10-23g.

C. 4,48.10-23g.

D. 3,99.10-23g.

Hướng dẫn giải:

Chọn C

mAl ≈ ∑mp + ∑mn = 13u + 14u = 27u.

Có 1u = 1,6605.10-27kg ⇒ mAl = 27. 1,6605.10-27.1000 = 4,48.10-27g.

Ví dụ 2: Hãy so sánh xem nguyên tử magie nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần so với nguyên tử cacbon?

Hướng dẫn giải:

Nguyên tử khối của Mg là 24 đvC; nguyên tử khối của cacbon là 12 đvC.

⇒Nguyên tử magie nặng hơn

*

= 2 lần nguyên tử cacbon.

Ví dụ 3: Nguyên tử X nặng gấp 4 lần nguyên tử nitơ. Tính nguyên tử khối của X và cho biết X thuộc nguyên tố nào?

Hướng dẫn giải:

Nguyên tử khối của nitơ = 14 đvC

⇒ Nguyên tử khối của X = 4 x 14 = 56 (đvC)

Vậy X là nguyên tố sắt (Fe).

C. Bài tập vận dụng

Câu 1: Nguyên tử khối là

A. Khối lượng của nguyên tử tính bằng gam.

B. Khối lượng của phân tử tính bằng đvC.

C. Khối lượng của nguyên tử tính bằng đvC.

D. Khối lượng của phân tử tính bằng gam.

Hiển thị đáp án

Chọn C.

Câu 2: Nguyên tử khối của clo là

A. 71 đvC.

B. 35,5 gam.

C. 71 gam.

D. 35,5 đvC.

Hiển thị đáp án

Chọn D.

Câu 3: Khối lượng của một nguyên tử cacbon là 19,9265. 10-23 gam. Vậy ta có khối lượng của 1 đvC là

A. 8,553. 10-23 g.

B. 2,6605. 10-23 g.

C. 0,16605. 10-23 g.

D. 18,56. 10-23 g.

Hiển thị đáp án

Chọn C.

⇒ 1 đvC = .19,9265. 10-23 = 0,16605. 10-23 (g).

Xem thêm: quy định diện tích cây xanh trong khu công nghiệp

Câu 4: Biết rằng bốn nguyên tử Mg nặng bằng ba nguyên tử của nguyên tố X. Vậy tên của nguyên tố X là

A. Lưu huỳnh.

B. Sắt.

C. Nitơ.

D. Can xi.

Hiển thị đáp án

Chọn A

Nguyên tử khối của Mg là 24 đvC. Đặt nguyên tử khối của X là M.

Theo bài ra, ta có: 4.24 = 3.M ⇒ M =

*

= 32 đvC

Vậy X là nguyên tố lưu huỳnh (S).

Câu 5: Khối lượng tương đối của một phân tử H2O là

A.18 đvC.

B. 18 gam.

C.34 đvC.

D. 18kg.

Hiển thị đáp án

Câu 6: Biết nguyên tử nitơ gồm có 7 proton, 7 nơtron và 7 electron. Khối lượng của toàn nguyên tử nitơ là

A. 14 gam.

B. 21 gam.

C. 2,34. 10-23 gam.

D. 2,34. 10-27 gam.

Hiển thị đáp án

Chọn C.

Ta có:

mC = ∑mp + ∑me + ∑mn = 7. 1,6726.10-27 + 7. 9,1094.10-31 + 7.1,6748.10-27

= 2,34.10-26kg = 2,34.10-23 gam.

Câu 7: Trường hợp nào đưới đây có sự tương ứng giữa hạt cơ bản với khối lượng và điện tích của chúng?

A. proton, m = 0,00055u, q = 1+.

B. nơtron, m = 1,0086u, q = 0.

C. electron, m = 1,0073u, q =1-.

D. proton, m = 1,0073u, q = 1-.

Hiển thị đáp án

Câu 8: Một nguyên tử chỉ có 1 electron ở vỏ nguyên tử. Hạt nhân nguyên tử có khối lượng xấp xỉ 3u. Số hạt proton và hạt nơtron trong hạt nhân nguyên tử này lần lượt là

A. 1 và 0.

B. 1 và 2.

C. 1 và 3.

D. 3 và 0.

Hiển thị đáp án

Chọn B.

Ta có: mP ≈ mn ≈ 1u

Tổng số hạt n và p trong hạt nhân nguyên tử này là:

*

= 3

Nguyên tử có 1 electron ở lớp vỏ nguyên tử nên sẽ có 1 proton trong hạt nhân. Suy ra số hạt nơtron trong hạt nhân là 2.

Chọn C.

Khối lượng của 2 nguyên tử Mg là 2.24 = 48đvC.

Khối lượng của nguyên tử O là 16 đvC.

Tỉ lệ khối lượng của 2 nguyên tử Mg so với nguyên tử O là: 48 : 16 = 3 lần.

Vậy 2 nguyên tử magie nặng bằng 3 nguyên tử oxi.

Câu 10: Tỉ số về khối lượng của electron so với proton là

A.1836.

B. 5,4463.

C. 5,4463.10-4.

D. 0,055.

Xem thêm: Đồ Án Plc S7 200 – (Pdf) Đề Án Ứng Dụng Plc Siemens S7

Hiển thị đáp án

Chọn C.

Tỉ số về khối lượng của electron so với proton là:

*

Ngân hàng trắc nghiệm lớp 8 tại khoahoc.lingocard.vn

GIẢM GIÁ 75% KHÓA HỌC lingocard.vn HỖ TRỢ DỊCH COVID

Phụ huynh đăng ký mua khóa học lớp 8 cho con, được tặng miễn phí khóa ôn thi học kì. Cha mẹ hãy đăng ký học thử cho con và được tư vấn miễn phí. Đăng ký ngay!

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Cách tính