Điều Kiện Hưởng, Cách Tính Hệ Số Phụ Cấp Thâm Niên Vượt Khung 2020

Cách tính phụ cấp thâm niên vượt khung đối với viên chức. 1. Tiêu chuẩn hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung. Theo thông tin bạn cung cấp, bạn đi dạy liên

Cách tính phụ cấp thâm niên vượt khung 

Câu hỏi của bạn: 

Câu trả lời của luật sư:

Chào bạn! Cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi đề nghị tư vấn luật đến Phòng tư vấn luật qua email – Luật Toàn quốc. Với câu hỏi của bạn, chúng tôi xin tư vấn như sau:

Căn cứ pháp lý:

Nội dung tư vấn về phụ cấp vượt khung và phụ cấp thâm niên nghề

1. Tiêu chuẩn hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung

Tiêu chuẩn hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung:

Giữ bậc lương cuối cùng đủ 03 năm (đủ 36 tháng)Hoàn thành nhiệm vụ được giao theo quy định của cơ quan, đơn vị sử dụng viên chức Không vi phạm kỷ Luật một trong các hình thức khiển trách, cảnh cáo, cách chức hoặc không bị bãi nhiệm trong thời gian giữ chức vụ bầu cử.

Đang xem: Cách tính hệ số phụ cấp thâm niên vượt khung

Khi bạn đảm bảo các tiêu chí trên, bạn sẽ được tính hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung.

*

Cách tính phụ cấp thâm niên vượt khung

2. Cách tính phụ cấp thâm niên vượt khung

Phụ cấp thâm niên vượt khung được quy định tại khoản 1 điều 6 nghị định 204/2004/NĐ-CP như sau:

Áp dụng đối với các đối tượng xếp lương theo bảng 2, bảng 3, bảng 4 và bảng 7 quy định tại khoản 1 Điều 5 Nghị định này và bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ ngành Toà án, ngành Kiểm sát quy định tại Nghị quyết số 730/2004/NQ-UBTVQH11 , đã xếp bậc lương cuối cùng trong ngạch hoặc trong chức danh.

a) Mức phụ cấp như sau:

a1) Các đối tượng xếp lương theo các ngạch từ loại A0 đến loại A3 của bảng 2, bảng 3, các chức danh xếp lương theo bảng 7 và các chức danh xếp lương theo bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ ngành Toà án, ngành Kiểm sát: Sau 3 năm (đủ 36 tháng) đã xếp bậc lương cuối cùng trong ngạch hoặc trong chức danh thì được hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung bằng 5% mức lương của bậc lương cuối cùng trong ngạch hoặc trong chức danh đó; từ năm thứ tư trở đi mỗi năm được tính thêm 1%.

Xem thêm: Giải Vở Bài Tập Toán Lớp 5 Tập 2 Trang 28 Câu 1, 2, 3, Giải Vbt Toán 5 Tập 2 Bài 109: Luyện Tập Chung

a2) Các đối tượng xếp lương theo các ngạch loại B, loại C của bảng 2, bảng 3 và nhân viên thừa hành, phục vụ xếp lương theo bảng 4: Sau 2 năm (đủ 24 tháng) đã xếp bậc lương cuối cùng trong ngạch thì được hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung bằng 5% mức lương của bậc lương cuối cùng trong ngạch đó; từ năm thứ ba trở đi mỗi năm được tính thêm 1%.

b)Các đối tượng quy định tại điểm a (a1 và a2) khoản 1 Điều này, nếu không hoàn thành nhiệm vụ được giao hàng năm hoặc bị kỷ luật một trong các hình thức khiển trách, cảnh cáo, cách chức hoặc bị bãi nhiệm thì cứ mỗi năm không hoàn thành nhiệm vụ hoặc bị kỷ luật bị kéo dài thêm thời gian tính hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung 1 năm (đủ 12 tháng) so với thời gian quy định.

Xem thêm: Câu 1, 2, 3 Trang 83 Vở Bài Tập Toán Lớp 4 Trang 83 Tập 1, Vở Bài Tập Toán 4 Trang 83

c) Phụ cấp thâm niên vượt khung được dùng để tính đóng và hưởng chế độ bảo hiểm xã hội.”

Ngoài ra, bạn có thể tham khảo một số bài viết sau:

Để được tư vấn chi tiết về Cách tính phụ cấp thâm niên vượt khung quý khách vui lòng liên hệ tới tổng đài tư vấn pháp luật lao động 24/7: 1900 6500 để được luật sư tư vấn hoặc gửi câu hỏi về địa chỉ Gmail: lienhe
lingocard.vn. Chúng tôi sẽ giải đáp toàn bộ câu hỏi của quý khách một cách tốt nhất.

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Cách tính