cách tính dự phòng trượt giá theo thông tư 04

Đang xem: Cách tính dự phòng trượt giá theo thông tư 04

Gửi tin nhắn | Báo tài liệu vi phạm
Kích thước tài liệu: – Tự động – 800 x 600 400 x 600 Đóng
Xem toàn màn hình Thêm vào bộ sưu tập
Tải xuống (.doc) 39 (4 trang)

Tài liệu liên quan

cách tính dự phòng trượt giá
cách tính dự phòng trượt giá 4 8,278 39
PHƯƠNG PHÁP TÍNH DỰ PHÒNG GIẢM GIÁ HÀNG TỒN KHO ẢNH HƯỞNG NHƯ THẾ NÀO ĐẾN GIÁ CỔ PHIẾU TRÊN THỊ TRƯỜNG
PHƯƠNG PHÁP TÍNH DỰ PHÒNG GIẢM GIÁ HÀNG TỒN KHO ẢNH HƯỞNG NHƯ THẾ NÀO ĐẾN GIÁ CỔ PHIẾU TRÊN THỊ TRƯỜNG 20 645 0
BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN: TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN PHƯƠNG PHÁP TÍNH DỰ PHÒNG GIẢM GIÁ HÀNG TỒN KHO
BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN: TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN PHƯƠNG PHÁP TÍNH DỰ PHÒNG GIẢM GIÁ HÀNG TỒN KHO 12 530 1
Phương pháp tính dự phòng nợ phải thu khó đòi ảnh hưởng như thế nào đến giá cổ phiếu trên thị trường
Phương pháp tính dự phòng nợ phải thu khó đòi ảnh hưởng như thế nào đến giá cổ phiếu trên thị trường 15 522 0
Đánh giá hiệu quả phương pháp dự phòng vỡ giãn tĩnh mạch thực quản tái phát bằng thắt thun kết hợp với propranolol
Đánh giá hiệu quả phương pháp dự phòng vỡ giãn tĩnh mạch thực quản tái phát bằng thắt thun kết hợp với propranolol 7 77 0
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Cách tính sản lượng quốc gia – Hà Minh Phước (Dành cho lớp công thương)
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Cách tính sản lượng quốc gia – Hà Minh Phước (Dành cho lớp công thương) 51 31 0

Dự phòng và giải quyết những rủi ro trong quá trình làm sự kiện doc 5 545 1

Khái niệm phương pháp tính dự trữ Quốc gia potx 2 371 0

Xem thêm: Thay Đổi Cách Sửa Biểu Đồ Trong Excel, Thay Đổi Các Nhãn Trục Trong Một Biểu Đồ

slide bài giảng ktvm cách tính sản lượng quốc gia 60 982 0

CÁCH TÍNH SIM PHONG THỦY 4 số CUỐI 2 669 5

CÁCH TÍNH QUY ĐỔI VÀ GIẢM ĐỊNH MỨC THỜI GIAN LÀM VIỆC CỦA GIẢNG VIÊN 2 506 0

Sử dụng kháng sinh đúng cách trong dự phòng nhiễm khuẩn 49 646 2

cach tinh luong huu cua giao vien mam non 2 179 0

cach tinh luong moi cho giao vien mam non 6 200 0
Phân tích cách tính TFP và đánh giá sự đóng góp TFP đối với tăng trưởng kinh tế của việt nam
Phân tích cách tính TFP và đánh giá sự đóng góp TFP đối với tăng trưởng kinh tế của việt nam 25 879 7
GDTrH TB ket qua ky thi chon hoc vien gioi cap tinh va Ke hoach boi duong doi tuyen cua tinh du thi Quoc gia ve Giai toan tren may tinh cam tay lop 12 GDTX cap THPT nam hoc 2012 2013
GDTrH TB ket qua ky thi chon hoc vien gioi cap tinh va Ke hoach boi duong doi tuyen cua tinh du thi Quoc gia ve Giai toan tren may tinh cam tay lop 12 GDTX cap THPT nam hoc 2012 2013 4 173 0
Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng, điện não đồ và hiệu quả dự phòng co giật do sốt ở trẻ em
Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng, điện não đồ và hiệu quả dự phòng co giật do sốt ở trẻ em 5 74 1

MÔN KINH TẾ CƠ BẢN_CHƯƠNG 2 CÁCH TÍNH SẢN LƯỢNG QUỐC GIA 81 60 0

kinh tế vĩ mô chương 2 cách tính sản lượng quốc gia 61 8,721 13

Chương 2: Cách tính sản lượng quốc gia pps 24 3,039 19

Xem thêm: Soạn Văn 8 Bài Ôn Tập Phần Tập Làm Văn Tập 2, Học Tốt Ngữ Văn

Phương pháp sử dụng chỉ số giá xây dựng để tính chi phí dự phòng Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13 tháng 6 năm 2007 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình và Thông tư số 05/2007/TT – BXD ngày 25 tháng 7 năm 2007 của Bộ Xây dựng hướng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình là một bước đột phá lớn trong quá trình chuyển đổi cơ chế quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình theo hướng kinh tế thị trường. Một trong những nội dung đổi mới về lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình là việc xác định chi phí dự phòng trong tổng mức đầu tư của dự án đầu tư xây dựng công trình và chi phí dự phòng của dự toán xây dựng công trình. Nguyên tắc và phương pháp xác định chi phí dự phòng đã được hướng dẫn ở Nghị định số 99/2007/NĐ-CP và Thông tư số 05/2007/TT-BXD. Bộ Xây dựng cũng đã công bố phương pháp xác định chỉ số giá xây dựng kèm theo Công văn số 1599/BXD-VP ngày 25 tháng 7 năm 2007 và công bố chỉ số giá xây dựng kèm theo Công văn số 1601/BXD-VP ngày 25 tháng 7 năm 2007 để các tổ chức, cá nhân tham khảo áp dụng. Tuy nhiên việc sử dụng chỉ số giá xây dựng như thế nào để xác định chi phí dự phòng do yếu tố trượt giá vẫn chưa được hướng dẫn cụ thể và đang gây lúng túng cho nhiều tổ chức, cá nhân lập dự toán chi phí đầu tư xây dựng công trình. Bài viết này tập trung làm rõ bản chất và đề xuất phương pháp cụ thể để giải quyết vấn đề này. Trước đây chi phí dự phòng trong tổng mức đầu tư của dự án hoặc trong dự toán xây dựng công trình vẫn được tính theo tỷ lệ phần trăm so với các chi phí đã xác định theo hồ sơ thiết kế của dự án và theo mặt bằng giá tại thời điểm lập dự toán. Mục đích của chi phí dự phòngdự trù vốn để trang trải cho những khối lượng công việc phát sinh và cho trượt giá trong quá trình thực hiện đầu tư xây dựng công trình. Rõ ràng cách tính cũ này chưa phản ảnh sát bản chất kinh tế của dự phòng trượt giá, đặc biệt là đối với những dự án có thời gian thực hiện đầu tư xây dựng kéo dài nhiều năm. Đây là một trong những nguyên nhân làm cho mục tiêu quản lý chi phí của dự án không đạt được và nhiều dự án phải điều chỉnh tổng mức đầu tư trong quá trình thực hiện đầu tư. Theo hướng dẫn của Thông tư số 05/2007/TT-BXD thì đối với các dự án hoặc công trình có thời gian thực hiện trên 2 năm, chi phí dự phòng được xác định bằng 2 yếu tố là: dự phòng cho phát sinh khối lượng và dự phòng cho yếu tố trượt giá. Việc tính toán chi phí dự phòng cho phát sinh khối lượng là rất đơn giản và đã được hướng dẫn rõ ràng trong Thông tư này. Ở đây chỉ bàn về phương pháp xác định chi phí dự phòng cho yếu tố trượt giá. Theo hướng dẫn của Thông tư thì chi phí dự phòng cho yếu tố trượt giá được xác định theo chỉ số giá xây dựng như sau: G DPtg = (V – L vay ) x (I XDbq ± ∆ I XD ) (1) Trong đó: + G DPtg là chi phí dự phòng cho yếu tố trượt giá của dự án + V là tổng mức đầu tư chưa có dự phòng của dự án + L vay là lãi vay vốn trong thời gian thực hiện dự án + I XDbq là chỉ số giá xây dựng bình quân. + ∆ I XD là mức dự báo biến động giá khác so với chỉ số giá xây dựng bình quân đã tính. Theo hướng dẫn này thì chỉ số I XDbq được lấy bằng chỉ số giá xây dựng công trình của nhóm công trình có chi phí chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng mức đầu tư. Chỉ số giá xây dựng công trình của nhóm công trình này được tính trên cơ sở bình quân các chỉ số giá xây dựng công trình của không ít hơn 3 năm gần nhất so với thời điểm tính toán. Như vậy I XDbq chính là hệ số trượt giá bình quân hàng năm trong 3 năm gần nhất. Nếu hiểu như thế thì việc áp dụng công thức hướng dẫn (1) có 2 cái sai: 1 – Thứ nhất: mới tính được dự phòng trượt giá cho 1 năm chứ chưa tính được trượt giá cho nhiều năm – Thứ hai: chưa tính đến tiến độ thực hiện dự án. Để tính toán được chi phí dự phòng do yếu tố trượt giá một cách chính xác và đúng với bản chất kinh tế thì người lập dự toán cần quán triệt nguyên tắc coi thời điểm lập dự toán là thời điểm gốc để tính dự phòng trượt giá cho nhiều năm sau và phải bám sát với tiến độ thực hiện dự án. Chúng tôi đề xuất một phương pháp xác định chi phí dự phòng trượt giá cho dự án có thời gian thực hiện trên 2 năm theo trình tự các bước như sau: – Xác định các thành phần chi phí xây dựng, chi phí thiết bị, chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng và tái định cư, chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng và chi phí khác của dự án như theo hướng dẫn của Thông tư số 05/2007/TT-BXD với mặt bằng giá xây dựng tại thời điểm lập dự toán (được coi là thời điểm gốc). – Phân bổ các chi phí này theo tiến độ thực hiện dự án – Xác định hệ số trượt giá xây dựng bình quân trong 3 năm gần nhất (hoặc nhiều hơn) của loại công trình xây dựng phù hợp. Nhà tư vấn có thể tính toán hệ số này từ số liệu của mình theo phương pháp xác định chỉ số giá xây dựng hoặc tham khảo chỉ số giá xây dựng do Bộ Xây dựng công bố để tính ra. – Tính chi phí dự phòng do yếu tố trượt giá theo nguyên tắc sau: ∑∑ == −×= XDXD T t t T t t XDbqtDPtg VIVG 11 (2) Trong đó: + G DPtg là dự phòng do yếu tố trượt giá + T XD là thời gian (số năm) thực hiện dự án theo kế hoạch tiến độ + V t là chi phí thực hiện dự án sẽ xảy ra ở năm t theo kế hoạch tiến độ + XDbq I là hệ số trượt giá xây dựng bình quân Việc tính toán được thể hiện như Bảng 1. Bảng 1: Tính chi phí dự phòng trượt giá TT Nội dung Tiến độ thực hiện dự án Năm 1 Năm 2 …… Năm T XD 1 Chi phí thực hiện dự án theo tiến độ chưa có trượt giá (V t ) V 1 V 2 … V Txd 2 Chỉ số giá xây dựng của từng năm ( t XDbq I ) 1 XDbq I 2 XDbq I Txd XDbq I 3 Chi phí thực hiện dự án theo tiến độ đã có trượt giá (dòng 1 x dòng 2) 1 1 XDbq IV × 2 2 XDbq IV × Txd XDbqTxd IV × 4 Trượt giá từng năm (dòng 1 – dòng 3) 5 Trượt giá lũy tích (cộng dồn dòng 4) V DPtg Tổng chi phí dự phòng trượt giá cho dự án (V DPtg ) là số trượt giá lũy tích đến năm xây dựng cuối cùng theo tiến độ. 2 Ví dụ tính chi phí dự phòng trượt giá cho một dự án đầu tư xây dựng khu nhà ở tại khu vực Hà Nội như sau: Thời gian thực hiện dự án theo kế hoạch là 5 năm (Thời điểm gốc là cuối năm 2007). Tổng mức đầu tư chưa kể lãi vay và chưa có dự phòng là 350 tỷ đồng và được phân bổ theo kế hoạch tiến độ thể hiện trong Bảng 2. Bảng 2: Phân bổ vốn đầu tư theo tiến độ thực hiện Nội dung Thời gian thực hiện (năm) 1 (2008) 2 (2009) 3 (2010) 4 (2011) 5 (2012) Vốn phân bổ (tỷ đồng) 25 55 105 110 55 Tham khảo chỉ số giá xây dựng do Bộ Xây dựng công bố theo Công văn số1601/BXD-VP ngày 25 tháng 7 năm 2007 và tính được hệ số trượt giá của các năm liền trước. Việc tính toán minh họa ở Bảng 3. Bảng 3: Tính hệ số trượt giá Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007 Chỉ số giá xây dựng (Theo công bố của Bộ Xây dựng) 139 144 149 165 Hệ số trượt giá (Chỉ số giá năm đó chia cho chỉ số giá năm liền trước) 1,036 1,035 1,107 Hệ số trượt giá trung bình hàng năm XDbq I là 1,059 (bình quân đơn giản hệ số trượt giá của 3 năm). Việc tính toán chi phí dự phòng do yếu tố trượt giá cho dự án được thể hiện ở Bảng 4. Bảng 4: Tính chi phí dự phòng do yếu tố trượt giá TT Nội dung Tiến độ thực hiện dự án Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 1 Chi phí thực hiện dự án theo tiến độ chưa có trượt giá (tỷ đồng) 25 55 105 110 55 2 Chỉ số giá của từng năm 1,059 1,121 1,187 1,258 1,332 3 Chi phí thực hiện dự án theo tiến độ đã có trượt giá (tỷ đồng) 26,475 61,655 124,635 138,38 73,26 4 Trượt giá từng năm (tỷ đồng) 1,475 6,655 19,635 28,38 18,26 5 Trượt giá lũy tích (tỷ đồng) 1,475 8,13 27,765 56,145 74,405 Như vậy dự phòng trượt giá cho dự án này là 74,405 tỷ đồng. Việc tính toán chi phí dự phòng trượt giá khi xác định dự toán xây dựng công trình cũng được thực hiện tương tự theo nguyên tắc trên. Phương pháp xác định chi phí dự phòng do yếu tố trượt giá như trên đã phản ảnh đúng bản chất kinh tế của vấn đề, bám sát được tiến độ thực hiện dự án, chỉ rõ được tổng dự phòng trượt giá để xác định tổng mức đầu tư cho dự án và số dự phòng trượt giá cho từng năm theo 3 tiến độ thực hiện dự án nên có tác dụng tốt cho việc quản lý chi phí của dự án. Từ việc nghiên cứu phương pháp này chúng tôi cho rằng nên tính riêng chi phí dự phòng do yếu tố trượt giá cho tất cả các dự án hay công trình xây dựng có thời gian thực hiện từ một năm trở lên chứ không phải chỉ cho những dự án hay công trình xây dựng có thời gian thực hiện trên 2 năm như theo quy định. Nguồn: TC Xây dựng, số 10-2007 4 . V Txd 2 Chỉ số giá xây dựng của từng năm ( t XDbq I ) 1 XDbq I 2 XDbq I Txd XDbq I 3 Chi phí thực hiện dự án theo tiến độ đã có trượt giá (dòng 1 x dòng 2) 1 1 XDbq IV × 2 2 XDbq IV × Txd XDbqTxd IV. trượt giá theo nguyên tắc sau: ∑∑ == −×= XDXD T t t T t t XDbqtDPtg VIVG 11 (2) Trong đó: + G DPtg là dự phòng do yếu tố trượt giá + T XD là thời gian (số năm) thực hiện dự án theo kế hoạch. hiện dự án + I XDbq là chỉ số giá xây dựng bình quân. + ∆ I XD là mức dự báo biến động giá khác so với chỉ số giá xây dựng bình quân đã tính. Theo hướng dẫn này thì chỉ số I XDbq được lấy

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Cách tính