Cách Tính Độ Dốc Tầng Hầm Và Những Tiêu Chuẩn Thiết Kế Quan Trọng

Trong các công trình xây dựng ngoài việc lựa chọn các vật liệu xây dựng, thực hiện thi công đúng thiết kế, tiêu chuẩn thi công… thì việc sử dụng đúng công thức tính độ dốc cũng vô cùng quan trọng, nó ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng và mức độ an toàn của công trình. Vậy công thức tính độ dốc có từng hạng mục công trình như thế nào?

Tùy vào vật liệu mà bạn lựa chọn để lợp mái cũng như chiều dài của mái mà chúng ta sẽ tạo ra cách tính độ dốc mái nhà cho thích hợp, thường thì mái dốc là dạng mái có độ dốc lớn hơn 8%, với những mái càng dốc thì khả năng thoát nước mái càng nhanh tuy nhiên cũng khá tốn vật liệu để làm mái. Cụ thể:

Với mái lợp ngói xi măng, ngói máy: sẽ có độ dốc khoảng 27 – 35 độ, thường thì người ta sẽ lấy độ dốc mái khoảng 30 độ.Mái lợp bằng ngói vảy cá, ngói móc…: thì độ đốc mái là 45 độ.Với mái được lợp bằng ngói máng thì độ dốc trung trình của mái là 25 độ.Mái lợp bằng ngói Pro xi măng thì có độ dốc trong khoảng từ 18 – 60 độ.Với mái tôn thì độ dốc của mái sẽ dao động từ 18 – 35 độ và thường người ta sẽ lấy khoảng 25 độ.

Đang xem: Cách tính độ dốc tầng hầm

*

Công thức tính độ dốc mái

Với tầng hầm thì cần phải căn cứ vào chiều dài của tầng hầm cũng như độ sâu để đảm bảo đưa ra được độ dốc thích hợp nhất, với tầng hầm mà có phương tiện đi lại nhiều như ô tô, xe máy thì độ dốc hợp lý nhất là từ 10 – 15%, với những trường hợp khó, bất khả kháng thì độ dốc có thể lớn hơn một chút khoảng 20% tuy nhiên độ cao thông thủy của điểm sàn hầm đến miệng cửa thang phải tối thiểu là 2,2m.

*

Công thức tính độ dốc cho tầng hầm

Với công thức tính độ dốc này thì cần phải tìm hiểu kỹ lưỡng, phần mái bằng của bê tông cốt thép thì độ dốc trung bình khoảng 2% nếu như mái rộng và lớn hơn thì thường sẽ tạo dốc để thoát nước về phễu thu, hãy nhớ là tạo dốc tách ra làm nhiều hướng để quá trình thoát nước luôn diễn ra nhanh chóng nhất.

Xem thêm: Laptop Không Nhận Wifi Phải Làm Sao? Cách Cài Wifi Trên Máy Tính Xách Tay

Với độ dốc cầu thang thì công thức tính độ dốc được tính theo nguyên tắc: 2h + m = 650mm. Trong đó h là độ cao của bậc thang, m là chiều rộng của bậc thang, 65mm là chiều dài của một bước chân bình thường. Hãy cân đối và thiết kế độ dốc thích hợp nhất để khi di chuyển lên cầu thang sẽ khiến cho họ không bị mỏi chân.

Xem thêm: Cách Sắp Xếp Thứ Tự Trong Excel (Cách Chính Xác), Sắp Xếp Dữ Liệu Trong Phạm Vi Hoặc Bảng

*

Độ dốc cầu thang

Trên đây là công thức tính độ dốc của một số hạng mục của công trình mà Góc Xây Dựng tổng hợp được, hãy lên thiết kế và tính toán hợp lý để đảm bảo độ dốc an toàn nhất khi sử dụng nhé.

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Cách tính