Cách Tính Bàn Tính Gẩy – Cách Sử Dụng Bàn Tính Gẩy

Cách thể hiện phép nhân trên bàn tính gẩy

Phép nhân trên bàn tính gẩy là phần dành cho những người đã thuần thục các phép cộng trừ.

Đang xem: Cách tính bàn tính gẩy

Bạn có thể tìm hiểu thêm nhưng đừng vội vã khi khả năng liên tưởng bàn tính ảo còn giới hạn.

Hãy thực hiện tiếp các bài tập phép cộng trừ và nâng cao với số lớn hơn (trên 5 chữ số).

Link để bạn thực tập: https://lingocard.vn/phat-trien/thuc-hanh-ban-tinh-gay/

Có vài phương pháp để thực hiện phép nhân trên bàn tính. Cách được giới thiệu trong nội dung theo sau là phương pháp mới nhất. Phương pháp này được đánh giá một cách tổng quan là tốt nhất. Đồng thời là phương pháp tiêu chuẩn được giản dạy trong trường học (ở Nhật).

Trong miêu tả phương pháp, thuật ngữ thông thường được sử dụng. Vì vậy (để mọi người phân định rõ) trong ví dụ bài toán 5 x 2 = 10.

5 được gọi là số bị nhân, 2 là số nhân và 10 là kết quả.

Phương pháp được nêu là thói quen đặt số bị nhân ở trung tâm bàn tính và số nhân ở bên trái.

Sau đó bỏ 2 hay 3 cột không sử dụng giữa 2 số (số nhân và số bị nhân) đủ để tách 2 số đó ra rõ ràng nhưng không quá rộng.

Quyết định của ủy ban bàn tính ủng hộ việc bỏ 2 cột không sử dụng. Cách sẽ được trình bày theo sau trong các phép toán sẽ ví dụ.

Phương pháp nhân sử dụng ở đây cho kết quả tức thời bên phải của số bị nhân. Có một phương pháp ít được ủng hộ hơn, phương pháp này cho số liệu đầu tiên của kết quả thể hiện tức thời ở bên trái số bị nhân.

Có hai lý do chính có thể giải thích cho việc đặt số bị nhân bên phải và số nhân bên trái. Khi bàn tính hoạt động với tay phải, một thay đổi trật tự của việc đặt số 2 số liệu là nguyên nhân số nhận bị che khuất bởi tay nhiều lần lúc gẩy.

Xem thêm: hệ thống tài khoản theo thông tư 200 file excel

Hơn nữa, trong trường hợp số nhân là một số lơn, khi thực hiện phép tính sẽ có quá nhiều khoảng trống sẽ xuất hiện bên trái, ở giữa số nhân và số bị nhân. Trái lại với kết quả, cái được tạo ra ở bên phải của số bị nhân nên mở rộng bên phải tới số nhân. (việc hình dung có thể gây khó khăn để hiểu, khi vào ví dụ sẽ dễ hiểu hơn)

Mặc dù sử dụng một cột đơn vị được đánh dấu với một điểm đơn vị không có ảnh hưởng tới kết quả trong những bài toán phép nhân và chia như cộng và trừ. Nhưng trên bàn tính nều đặt thích hợp nhất định tạo điều kiện tính toán theo nhiều cách. Cho nên, trong bài toán theo sau số liệu đơn vị của số bị nhân được đặt trên cột đơn vị (đặt giữa bàn tính). Trong trường hợp của số nhân, dù thế nào, miễn là không phải phân số, cột đơn vị bị xem thường và số trên cột đơn vị chỉ cần được đặt trên cột thứ 3 bên trái của số bị nhân.

Như là một trật tự của việc đặt số bị nhân và số nhân, khi số liệu hàng đơn vị của số bị nhân đặt ở trung tâm bàn tính.

Cũng có lời khuyên người mới học đặt số bị nhân trước số nhân. Việc này nên được chú ý, tuy nhiên, các chuyên gia có thể định rõ cả 2 số bị nhân và số nhân khi chỉ một lần nhìn thoán qua. Vì vậy họ thường đặt số nhân trước khi đặt số bị nhân. Như vậy có thể tiết kiệm thời gian, trong khi nhắc tay trở lại bên trái, sau khi đặt số bị nhân. Thậm chí có trường hợp các chuyên gia thường xuyên chỉ đặt số bị nhân trên bàn tính và không lo ngại việc đặt số nhân (tức nhớ số nhân).

Phép nhân 1 chữ số

Vd1: 4×2 =8

*
*

B1: Đặt số bị nhân 4 trên cột đơn vị D và số nhân ở cột A. Sau khi bỏ 2 cột trống giữa số nhân và bị nhân. Hình 86

B2: Nhân số bị nhân với 4 với số nhân 2. Đặt kết quả 8 trên F cột thứ 2 bên phải số bị nhân và sau đó xóa só 4 (tức số bị nhân). Hình 87 thể hiện kết quả ở bước 2

Chú ý: giản đồ kèm theo thể hiện một cách khác để minh hoạt cho cùng bài toán. Ở đây có 2 só liệu được xác định trong bước 1 chỉ báo rằng số nhân 2 và số bị nhân 4 được đặt trên cột A và D tương ứng. Có 2 số liệu xác định kết quả thể hiện rằng số nhân 2 còn lại trên cột A và kết quả 8 được đặt trên cột F như là kết quả của phép nhân.

Tất cả ví dụ sau này sẽ được minh hoạt trong cả 2 cách (hình và giải thích) như bài toán trên.

Lý do giải thích cho việc làm rõ số bị nhân và số nhân sẽ được đưa ra ở phần cuối của phần phép nhân số có 2 chữ số.

VD2: 8×6 =48

*
*

B1: Đặt 8 trên cột D và 6 trên cột A, bỏ trống 2 cột giữa 2 số. Hình 88

B2: nhân 8 với 6 đặt kết quả 48 ở EF, sau đó xóa 8 ở D. Trong bước này, cột thứ 1 được đặt bên phải của số nhân, thiết lập E là cột hàng chục của kết quả 48. Hình 89

Chú ý: một vài chuyên gia nói rằng việc đặt số có thể làm rõ ra số bị nhân trước khi đặt kết quả. Ví dụ ở ví dụ trên, kết quả 48 nên đặt trên EF sau khi xóa số 8 ở D. Cách này tiết kiệm xứng đáng thời gian nhấc tay trở lại bên trái xóa số bị nhân sau khi đặt kết quả. Dù hội đồng bàn tính không hài lòng với tiến trình này. Cụ thể đối với người mới học nó có khả năng gây ra lo lắng. Vì số bị nhân phải được nhớ trong ký ức, sau khi xóa bỏ đi trên bàn tính.

VD3: 24×7 = 168

*
*

B1: đặt 24 ở DE, với E là cột đơn vị và đặt 7 ở cột A. Hình 90

B2: nhân 4 của 24 với 7, đặt kết quả 28 trên FG và xóa E (tức 4). Hình 91

B3: nhân 2 của 24 với 8. Đặt kết quả 14 trên EF. Vì vậy ta cộng kết quả mới vào 28 trên FG và xóa E (tức 2). Việc này làm tổng 168 xuất hiện trên EFG. Đây cũng là kết quả. Hình 92

Chú ý 1: lý do đặt 14 trên cột EF, cái có vị trí cao hơn FG, được minh bạch. Khi cộng 14 đừng lo nghĩ rằng kết quả 140 trong giá trị thật và vì lý do đó nên cái này phải đặt trên EF. Thay vào đó cách đặt 1 của 14 trên E và 4 của 14 trước 2 ở cột F và kết quả tự động xuất hiện.

Chú ý 2: trong B2. F là cột chục của kết quả 28, trong khi bước 3 E là cột chục của kết quả 14. Trong mỗi bước của phép nhân, cột đầu tiên bên phải của số liệu trong số bị nhân, cái được nhân là cột chục của sản phẩm

Chú ý 3: khi có 2 chữ số trong số bị nhân, đầu tiên nhân số sau cùng của số bị nhân. Sau đó mới nhân dần tới chữ số đầu tiên.

link cho bài phép nhân 2 chữ số: https://lingocard.vn/phat-trien/tu-hoc-ban-tinh-gay-phep-nhan-2-chu/

 

Phần thực hành trong ngày

Hãy bắt đầu với việc ứng dụng vào một số công việc thường ngày.

Xem thêm: Giáo Án Tóm Tắt Văn Bản Nghị Luận Lớp 11 : Tóm Tắt Văn Bản Nghị Luận

Đừng cố gắng ép mình với những số quá lơn. Hãy bắt đầu với nhữn số nhỏ trước 2-1 chữ số là thích hợp nhất

Dành ra 15 phút mỗi ngày thực hành trên bàn tính các phép nhân số nhỏ cho thuần thục.

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Cách tính