Hướng Dẫn Cách Lập Sổ Nhật Ký Chung Trên Excel Cho Dân Kế Toán

Dù đã có phần mềm, nhưng kỹ năng Excel vẫn cực kỳ quan trọng với kế toán, bạn đã vững Excel chưa? Hãy để tôi giúp bạn, đăng ký khoá học Excel:

Cách định khoản được học trong các trường đào tạo kế toán

Ở trong trường đào tạo kế toán. Bạn sẽ học được cách định khoản như sau :

*

Đây là cách hoàn toàn đúng đắn và phù hợp để dạy cho chúng ta cách hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Tuy nhiên ta ghi như vậy trên Excel thì rất khó để tính toán, xử lý dữ liệu được.

Đang xem: Cách lập sổ nhật ký chung trên excel

Cách định khoản trên sổ Nhật ký chung theo hướng dẫn của bộ tài chính

*

Cách ghi này đối với mỗi bút toán thì bạn Ghi Nợ, PS Nợ trước ở dòng trên. Sau đó Ghi Có, PS Có ở dòng dưới. Cách ghi này đảm bảo đầy đủ nguyên tắc hạch toán kế toán kép. Nhưng cũng sẽ là rất khó với việc xử lý số liệu nếu ghi nhật ký chung theo cách này. Cách này có lẽ phù hợp nhất với hệ thống sổ sách được ghi chép bằng tay.

Xem thêm: Giải Và Biện Luận Bất Phương Trình Bậc 2 Theo Tham Số M, Cách Giải Phương Trình Bậc 2 Chứa Tham Số M

Cách định khoản trên sổ Nhật ký chung của một số trung tâm đào tạo kế toán

Một số trung tâm đào tạo kế toán đã sửa lại sổ Nhật ký chung để dàng hơn trong việc tính toán với Excel. Tôi xin lấy ví dụ ra hai cách định khoản sau đây :

Cách 1 :

Trong trường hợp tách riêng rạch ròi ra từng bút toán. (Tôi ủng hộ việc tách riêng rạch ròi từng bút toán)

*

Trong trường hợp áp dụng ghi tắt lại cho gọn gàn hơn.

Xem thêm: Full Công Thức Tỉ Số Diện Tích Khối Đa Diện, Công Thức Tính Nhanh Tỉ Số Thể Tích Khối Đa Diện

*

Cách ghi này đáp ứng được yêu cầu nợ ghi trước, có ghi sau và Tổng phát sinh Nợ = Tổng phát sinh Có. Tuy nhiên việc tính toán với Excel cũng chưa hẳn là đơn giản, hơn nữa mỗi bút toán ghi gấp đôi số dòng, khi nghiệp vụ của bạn tương đối nhiều thì chắc chắn sẽ là một trở ngại vô cùng lớn.

Cách 2:

*

Cách này dễ dàng nhất cho việc tính toán trên Excel, Số dòng trên Excel sẽ giảm đi một nửa so với cách 1 ở trên. Chỉ có vấn đề Tổng phát sinh Nợ và Tổng phát sinh Có có cân nhau không? Sẽ làm nhiều bạn băn khoăn. Tôi xin khẳng định hạch toán kiểu này là Hoàn toàn cân bằng Tổng phát sinh Nợ với Tổng phát sinh có. Vì cách hạch toán trên chỉ là cách thu gọn lại của việc thay đổi một chút bố cục của sổ nhật ký chung như sau

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Excel