Hướng Dẫn Cách Làm Sổ Cái Trên Excel Mới Nhất, Các Bước Lập Sổ Cái Trên Excel

Chức năng bình luận bị tắt ở Mẫu Sổ cái (theo hình thức nhật ký chung) và cách lập theo Thông tư 200

*
*
*

Tin tức kế toán: Sổ Cái là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong niên độ kế toán theo tài khoản kế toán được quy định trong hệ thống tài khoản kế toán áp dụng cho doanh nghiệp.

Đang xem: Cách làm sổ cái trên excel

Sau đây Tin tức kế toán xin gửi tới các bạn Mẫu sổ cái theo hình thức nhật ký chung và cách lập theo Thông tư 200/2014/TT-BTC.

Chỉ từ 17.000 đồng/tháng 

 I. Mẫu sổ cái theo hình thức nhật ký chung.

*

Các bạn tải về:

 >> Mẫu sổ cái S03b-DN thông tư 200 (File Word)

 >> Mẫu sổ cái S03b-DN thông tư 200 (File Excel)

II. Nội dung, kết cấu và phương pháp ghi sổ.

 1. Nội dung.

Sổ Cái là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong niên độ kế toán theo tài khoản kế toán được quy định trong hệ thống tài khoản kế toán áp dụng cho doanh nghiệp. Mỗi tài khoản được mở một hoặc một số trang liên tiếp trên Sổ Cái đủ để ghi chép trong một niên độ kế toán.

2. Kết cấu và phương pháp ghi sổ

Sổ Cái được quy định thống nhất theo mẫu ban hành trong chế độ này.

Cách ghi Sổ Cái được quy định như sau:

– Cột A: Ghi ngày, tháng ghi sổ.

Xem thêm: Chương Bất Đẳng Thức Bất Phương Trình (Có Đáp Án), Chương 4: Bất Đẳng Thức Và Bất Phương Trình

– Cột B, C: Ghi số hiệu và ngày, tháng lập của chứng từ kế toán được dùng làm căn cứ ghi sổ.

– Cột D: Ghi tóm tắt nội dung nghiệp vụ phát sinh.

– Cột E: Ghi số trang của sổ Nhật ký chung đã ghi nghiệp vụ này.

– Cột G: Ghi số dòng của sổ Nhật ký chung đã ghi nghiệp vụ này.

– Cột H: Ghi số hiệu của các tài khoản đối ứng liên quan đến nghiệp vụ phát sinh với tài khoản trang Sổ Cái này (Tài khoản ghi Nợ trước, tài khoản ghi Có sau).

– Cột 1, 2: Ghi số tiền phát sinh bên Nợ hoặc bên Có của Tài khoản theo từng nghiệp vụ kinh tế.

Xem thêm: Giáo Trình Đồ Án Nền Móng Công Trình, GiáO TrìNh NềN MóNg

Đầu tháng, ghi số dư đầu kỳ của tài khoản vào dòng đầu tiên, cột số dư (Nợ hoặc Có). Cuối tháng, cộng số phát sinh Nợ, số phát sinh Có, tính ra số dư và cộng luỹ kế số phát sinh từ đầu quý của từng tài khoản để làm căn cứ lập Bảng Cân đối số phát sinh và báo cáo tài chính.

*

? Chuyên trang kế toán: www.lingocard.vn

? Hoặc tổng đài giải đáp của Kế Toán Hà Nội 1900 6246

▶ THÔNG TIN THAM KHẢO:

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Excel