Cách Làm Bài Văn Nghị Luận Về Một Sự Việc, Hiện Tượng Đời Sống

Soạn bài Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống siêu ngắn nhất trang 22 SGK ngữ văn 9 tập 2 giúp tiết kiệm thời gian soạn bài

ĐỀ BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG

Trả lời câu hỏi (trang 23 SGK Ngữ văn 9, tập 2):

a. Điểm giống nhau ở bốn đề bài:

– Cả bốn đề bài đều yêu cầu nghị luận về một hiện tượng đời sống xã hội.

Đang xem: Cách làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống

– Yêu cầu người viết phát biểu ý kiến và nêu suy nghĩ của mình.

b. Một số đề bài tương tự:

– Suy nghĩ về hiện tượng môi trường bị ô nhiễm.

– Nghị luận về hiện tượng nói tục chửi thề.

– Viết một bài văn ngắn (không quá 600 từ) trình bày ý kiến của anh/chị về nạn bạo hành trong xã hội.

CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG

1. Tìm hiểu đề và tìm ý

Trả lời câu hỏi (trang 23 SGK Ngữ văn 9, tập 2):

a.

– Đề thuộc loại nghị luận về hiện tượng đời sống.

– Hiện tượng: học tập theo tấm gương Phạm Văn Nghĩa.

– Yêu cầu: nêu suy nghĩ về hiện tượng.

b.

Hành động của Phạm Văn Nghĩa khiến Thành đoàn phát động phong trào “Học tập Phạm Văn Nghĩa” :

– Nghĩa là người biết thương mẹ, giúp đỡ mẹ trong việc đồng áng.

– Nghĩa biết kết hợp giữa học với hành.

Xem thêm: file excel lập dự án đầu tư

– Nghĩa là người biết sáng tạo (làm cái tời để mẹ kéo nước đỡ mệt).

– Học tập Nghĩa là học cách thương mẹ, học lao động, học vận dụng những kiến thức vào cuộc sống.

2. Lập dàn bài

– Mở bài: Giới thiệu hiện tượng Phạm Văn Nghĩa. Nêu tóm tắt ý nghĩa tấm gương của Nghĩa

– Thân bài:

+ Phân tích ý nghĩa việc làm của Nghĩa

+ Đánh giá việc làm của Nghĩa

+ Nêu ý nghĩa việc phát động phong trào học tập Phạm Văn Nghĩa

– Kết bài: Rút ra bài học cho bản thân.

Phần III

Video hướng dẫn giải

LUYỆN TẬP

Lập dàn ý đề 4

a. Mở bài

– Giới thiệu chung về các trạng nguyên ở nước ta.

– Nêu sơ lược vài nét về Trạng nguyên Nguyễn Hiền.

b. Thân bài:

– Phân tích hoàn cảnh đặc biệt của Nguyễn Hiền: nhà nghèo phải xin làm chú tiểu quét chùa.

– Đánh giá tinh thần chủ động và ham học của Nguyễn Hiền: nép bên cửa lắng nghe, hỏi thêm thầy, lấy lá để viết chữ, xin thầy đi thi để xem sức học của mình.

– Mặc dù còn nhỏ tuổi nhưng Nguyễn Hiền có ý thức tự trọng rất cao, yêu cầu nhà vua có võng lọng với đầy đủ nghi thức mới chịu về kinh.

c. Kết bài:

– Nguyễn Hiền là Trang nguyên nhỏ tuổi nổi tiếng của đất nước, là tấm gương sáng của thần đồng đất Việt.

– Chúng ta học tập ở Trạng nguyên Nguyễn Hiền tinh thần ham học, tinh thần vượt lên hoàn cảnh khó khăn.

Xem thêm: 11 Phụ Lục Các Biểu Mẫu Sổ Văn Bản Đi Đến, Mẫu Sổ Văn Bản Đến

lingocard.vn

Sub đăng ký kênh giúp Ad nhé !

*

Bình luận
Chia sẻ
Bình chọn:
4.6 trên 21 phiếu

CÁC BÀI LIÊN QUAN:

Báo lỗi – Góp ý

*
*
*
*
*
*
*
*

TẢI APP ĐỂ XEM OFFLINE

*
*

Các tác phẩm khác

× Báo lỗi góp ý
Vấn đề em gặp phải là gì ?

Sai chính tả Giải khó hiểu Giải sai Lỗi khác Hãy viết chi tiết giúp lingocard.vn

Gửi góp ý Hủy bỏ
× Báo lỗi

Cảm ơn bạn đã sử dụng lingocard.vn. Đội ngũ giáo viên cần cải thiện điều gì để bạn cho bài viết này 5* vậy?

Vui lòng để lại thông tin để ad có thể liên hệ với em nhé!

Họ và tên:

Gửi Hủy bỏ

Liên hệ | Chính sách

*

Gửi bài

*

Đăng ký để nhận lời giải hay và tài liệu miễn phí

Cho phép lingocard.vn gửi các thông báo đến bạn để nhận được các lời giải hay cũng như tài liệu miễn phí.

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Luận văn