cách chữa viêm họng mãn tính

Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi BSCK I Nguyễn Hồng Phúc – Khoa Hồi sức cấp cứu, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế lingocard.vn Phú Quốc.

Đang xem: Cách chữa viêm họng mãn tính

Bệnh viêm họng mạn tính rất dễ tái phát, chúng khiến cho người bệnh cảm thấy khó chịu và bất tiện trong sinh hoạt hàng ngày. Vậy đâu là cách điều trị và phòng ngừa bệnh chính xác cho căn bệnh này?

Triệu chứng viêm họng mạn tính thường gặp đó là đau họng, khô, ngứa và vướng họng, đặc biệt là ở viêm họng mạn tính tỏa lan Những triệu chứng này thường xuất hiện vào buổi sáng, có thể có nhiều đờm ở cổ họng. Bệnh nhân cũng có thể sẽ có triệu chứng nóng rát vùng ngực nếu như họ mắc bệnh dạ dày hay trào ngược dạ dày thực quản.

Để điều trị bệnh viêm họng mạn tính thì cần phải xác định được nguyên nhân gây bệnh và loại bỏ được nguyên nhân đó. Dựa trên cơ sở này, có các phương pháp điều trị viêm họng mạn tính sau:

Điều trị dứt điểm viêm xoang, viêm amidan hay các hội chứng trào ngược để có thể loại bỏ được bệnh viêm họng mạn tính.Áp dụng biện pháp điều trị tại chỗ như bôi và súc họng bằng các thuốc làm se niêm mạc, kiềm tính và có tác dụng giảm viêm, giảm đau. Đối với viêm họng thể teo thì bệnh nhân nên bôi và súc họng với thuốc có iod loãng hoặc thuốc dầu hay nước khoáng.Nhỏ mũi, rửa mũi bằng nước muối sinh lý để làm sạch vùng này, tránh bệnh viêm họng mạn tính nặng thêm.Để điều trị các triệu chứng của viêm họng mạn tính, người bệnh có thể sử dụng thuốc làm lỏng chất nhầy, thuốc kháng viêm và các loại thuốc chống dị ứng. Ngoài ra, cũng có thể cho người bệnh sử dụng thuốc ho thảo dược để giảm những cơn ho gây khó chịu có họng.

Điều trị toàn thân bằng cách thay đổi thể trạng, tập thể dục thường xuyên, thay đổi lối sống và môi trường sinh hoạt, làm việc nếu có thể. Bổ sung các loại vitamin A, C, D để tăng cường sức đề kháng và làm giảm nguy cơ mắc viêm họng mạn tính.

Xem thêm: Cách Nhập Ngày Tháng Nhanh Trong Excel Đúng Cách, Cộng Hoặc Trừ Ngày Tháng

Bổ sung các loại vitamin A, C, D để tăng cường sức đề kháng

4. Phòng bệnh viêm họng mạn tính

Để phòng tránh bệnh viêm họng mạn tính chúng ta cần hạn chế tiếp xúc với những nguyên nhân gây bệnh như khói bụi, bia rượu và thuốc lá. Ngoài ra cần nâng cao sức đề kháng bằng cách bổ sung đầy đủ vitamin và dưỡng chất cho cơ thể.

Vệ sinh răng miệng sạch sẽ để làm giảm nguy cơ mắc viêm họng. Bên cạnh đó cũng cần bảo vệ cổ họng khỏi những tác nhân gây bệnh bằng cách đeo khẩu trang và đồ bảo hộ lao động khi làm việc trong môi trường nhiều khói bụi. Khi ra đường cũng cần đeo khẩu trang bởi sự ô nhiễm trong không khí cũng có thể gây ra viêm họng.

Bên cạnh đó người bệnh cũng cần hạn chế sử dụng chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá và có tổ chức phòng hộ lao động tốt, đeo khẩu trang khi ra đường hoặc khi làm việc trong môi trường nhiều bụi bẩn.

Xem thêm: Khóa Học Ads – Học Facebook Ads

Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đăng ký trực tuyến TẠI ĐÂY.

Nguồn tham khảo: Bộ Y tế

XEM THÊM: Viêm VA cấp tính và viêm VA mạn tính có biểu hiện như thế nào? Độ tuổi nào có thể nạo VA cho trẻ? Bé nạo VA xong vẫn sổ mũi, phải làm sao?

610.2K

Dịch vụ từ lingocard.vn
Thông tin Bác sĩ
Chủ đề: Điều trị bệnh viêm họng Viêm VA mạn tính Viêm họng Viêm họng mạn tính khàn giọng Tai mũi họng

Videos liên quan

Phân biệt ung thư vòm họng với viêm amidan có mủ và viêm họng hạt
Bài viết liên quan
Viêm VA mãn tính ở trẻ điều trị như thế nào?

VA là một tổ chức lympho nằm ở vòm họng, phát triển mạnh ở trẻ nhỏ và thoái triển khi trẻ trên 5 tuổi. Viêm VA mãn tính ở trẻ em có thể để lại nhiều biến chứng ảnh hưởng …

Đọc thêm
Vẹo vách ngăn mũi có nguy hiểm?

Vẹo vách ngăn mũi xảy ra khi thành mỏng (vách ngăn mũi) giữa hai bên của mũi bị dịch chuyển sang một bên. Ở nhiều người, vách ngăn mũi nằm lệch tâm hoặc lệch làm cho một bên mũi nhỏ …

Đọc thêm
Các phương pháp chẩn đoán nghẹt mũi

Nghẹt mũi là một triệu chứng thường gặp ở bệnh lý mũi họng hoặc hô hấp, và gặp ở nhiều đối tượng khác nhau. Tuy không nguy hiểm nhưng bệnh làm người bệnh cảm thấy khó chịu, mệt mỏi trong …

Đọc thêm
Tìm hiểu về bệnh liệt dây thanh quản

Liệt dây thanh quản là tình trạng tổn thương dây thần kinh đến dây thanh quản, có thể xảy ra do tổn thương não. Bị liệt dây thanh quản có thể khiến giọng nói trở nên khàn đặc, nói khó, …

Đọc thêm
Phác đồ điều trị sẹo hẹp hạ thanh môn ở trẻ em

Sẹo hẹp hạ thanh môn là một bệnh lý thường gặp trong quá trình cấp cứu tai – mũi – họng, thường xảy ra do nhiều nguyên nhân như đặt nội khí quản, chấn thương thanh quản. Để có thể …

Đọc thêm

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Cách tính