Tài Liệu Các Dạng Bài Tập Điện Học Lớp 9 Cực Hay Đầy Đủ, Các Dạng Bài Tập Điện Học Cực Hay

CHUYÊN ĐỀ BAO GỒM a: lý thuyếtb: các dạng bài tập tự luậnc: bài tập trắc nghiệmd: đề kiểm trachương i vật lý 9

Đang xem: Các dạng bài tập điện học lớp 9

*

Xem thêm: Bài Tập Về Phương Trình Mũ Có Lời Giải, 40 Bài Tập Phương Trình, Bất Phương Trình Mũ

*

Xem thêm: Learn Excel For The Web – The Beginner&#39S Guide To Microsoft Excel Online

CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN HỌC CHƯƠNG 1 VẬT LÝ 9 CỰC HAY ĐẦY ĐỦ

1. Hoàng Thái Việt – Trường ĐH BK Đà Nẵng1CHƢƠNG I : ĐIỆN HỌCA- LÝ THUYẾTI- ĐỊNH LUẬT ÔM – ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN1- Định luật Ôm: Cường độ dòng điện qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỷ lệnghịch với điện trở của dây- Công thức:UIR Trong đó: I:Cường độ dòng điện (A),U Hiệu điện thế (V)R Điện trở ()- Ta có: 1A = 1000mA và 1mA = 10-3A Chú ý:- Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai dầu dây dẫn là đườngthẳng đi qua gốc tọa độ (U = 0; I = 0)- Với cùng một dây dẫn (cùng một điện trở) thì: U R1 1U R2 22- Điện trở dây dẫn:- Trị số URI không đổi với một dây dẫn được gọi là điện trở của dây dẫn đó.- Đơn vị: . 1M = 103k = 106- Kí hiệu điện trở trong hình vẽ: hoặc (hay ) Chú ý:- Điện trở của một dây dẫn là đại lượng đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của dây dẫn đó.- Điện trở của dây dẫn chỉ phụ thuộc vào bản thân dây dẫn.II- ĐỊNH LUẬT ÔM CHO ĐOẠN MẠCH CÓ CÁC ĐIỆN TRỞ MẮC NỐI TIẾP1/ Cƣờng độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp- Cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm:I=I1=I2=…=In- Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần:U=U1+U2+…+Un2/ Điện trở tƣơng đƣơng của đoạn mạch nối tiếpa- Điện trở tương đương (Rtđ) của một đoạn mạch là điện trở có thể thay thế cho các điện trở trong mạch,sao cho giá trị của hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong mạch không thay đổi.b- Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp bằng tổng các điện trở hợp thành:Rtđ=R1+R2+…+Rn3/ Hệ quả:Trong đoạn mạch mắc nối tiếp (cùng I) hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỷ lệ thuận vớiđiện trở điện trở đóU R1 1U R2 2III- ĐỊNH LUẬT ÔM CHO ĐOẠN MẠCH CÓ CÁC ĐIỆN TRỞ MẮC SONG SONG1/ Cƣờng độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc song song- Cường độ dòng điện trong mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện trong các mạch rẽ:I=I1+I2+…+In- Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch song song bằng hiệu điện thế hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ.U=U1=U2=…=Un2/ Điện trở tƣơng đƣơng của đoạn mạch song song

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Bài tập