Sách Giải Bài Tập Ôn Tập Chương 1 Hình Học 11 Trang 34 Sgk Hình Học 11

Giải bài 1 trang 34 SGK Hình học 11. Cho lục giác đều ABCDEF tâm O. Tìm ảnh của tam giác AOF. a) Qua phép tịnh tiến theo vectơ AB b) Qua phép đối xứng qua đường thẳng BE

LG a

Qua phép tịnh tiến theo vectơ (AB)

Phương pháp giải:

Dựa vào khái niệm các phép dời hình.

Đang xem: Bài tập ôn tập chương 1 hình học 11 trang 34

Lời giải chi tiết:

*

Ta có: (overrightarrow {AB} = overrightarrow {AB} Rightarrow {T_{overrightarrow {AB} }}left( A
ight) = B), (overrightarrow {OC} = overrightarrow {AB} Rightarrow {T_{overrightarrow {AB} }}left( O
ight) = C), (overrightarrow {FO} = overrightarrow {AB} Rightarrow {T_{overrightarrow {AB} }}left( F
ight) = O).

Do đó ({T_{overrightarrow {AB} }}left( {Delta AOF}
ight) = Delta BCO).

LG b

Qua phép đối xứng qua đường thẳng (BE)

Phương pháp giải:

Dựa vào khái niệm các phép dời hình.

Lời giải chi tiết:

Theo tính chất hình lục giác đều thì:

+) (A,C) đối xứng nhau qua (BE).

Xem thêm: Hướng Dẫn Cách In Hình Từ Máy Tính Ra Giấy A4 Phủ Hoàn Toàn, Cách Để In Tài Liệu (Kèm Ảnh)

+) (O) đối xứng với chính nó qua (BE).

+) (F,D) đối xứng nhau qua (BE).

Từ đó ta có:

(left{ egin{array}{l}{D_{BE}}left( A
ight) = C\{D_{BE}}left( O
ight) = O\{D_{BE}}left( F
ight) = Dend{array}
ight. ) (Rightarrow {D_{BE}}left( {Delta AOF}
ight) = COD)

LG c

Qua phép quay tâm (O) góc ( 120^{circ})

Phương pháp giải:

Dựa vào khái niệm các phép dời hình.

Lời giải chi tiết:

Ta có: (left( {overrightarrow {OA} ,overrightarrow {OE} }
ight) = widehat {AOE} = {120^0}), (left( {overrightarrow {OF} ,overrightarrow {OD} }
ight) = widehat {FOD} = {120^0}).

Xem thêm: Ôn Thi Tốt Nghiệp Thpt: Cách Viết Đoạn Văn Nghị Luận Xã Hội 200 Chữ Hiệu Quả

Do đó (left{ egin{array}{l}{Q_{left( {O;{{120}^0}}
ight)}}left( A
ight) = E\{Q_{left( {O;{{120}^0}}
ight)}}left( O
ight) = O\{Q_{left( {O;{{120}^0}}
ight)}}left( F
ight) = Dend{array}
ight. \Rightarrow {Q_{left( {O;{{120}^0}}
ight)}}left( {Delta AOF}
ight) = Delta EOD)

Chú ý:

Trong câu này do không nói các đỉnh đặt theo chiều nào của kim đồng hồ nên sẽ có hai kết quả. Trên đã trình bày theo trường hợp A, B, C, D, E, F đặt cùng chiều quay kim đồng hồ. Các em tham khảo thêm trường hợp A, B, C, D, E, F đặt ngược chiều quay kim đồng hồ như sau:

 lingocard.vn

Sub đăng ký kênh giúp Ad nhé !

*

Bình luận
Chia sẻ
Bình chọn:
4.4 trên 19 phiếu
Bài tiếp theo

*

Các bài liên quan: – Ôn tập chương I – Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng

Luyện Bài tập trắc nghiệm môn Toán lớp 11 – Xem ngay

Báo lỗi – Góp ý

*
*
*
*
*
*
*
*

TẢI APP ĐỂ XEM OFFLINE

*
*

Chuyên đề môn Toán 11

× Báo lỗi góp ý
Vấn đề em gặp phải là gì ?

Sai chính tả Giải khó hiểu Giải sai Lỗi khác Hãy viết chi tiết giúp lingocard.vn

Gửi góp ý Hủy bỏ
× Báo lỗi

Cảm ơn bạn đã sử dụng lingocard.vn. Đội ngũ giáo viên cần cải thiện điều gì để bạn cho bài viết này 5* vậy?

Vui lòng để lại thông tin để ad có thể liên hệ với em nhé!

Họ và tên:

Gửi Hủy bỏ

Liên hệ | Chính sách

*

Gửi bài

*

Đăng ký để nhận lời giải hay và tài liệu miễn phí

Cho phép lingocard.vn gửi các thông báo đến bạn để nhận được các lời giải hay cũng như tài liệu miễn phí.

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Bài tập