Bài Tập Hữu Cơ 11 Đầy Đủ Có Kèm Theo Đáp Án Về Hóa Học Hữu Cơ Môn Hóa Học Lớp 11

Giới thiệu Chính quyền Tin tức – Sự kiện Ngân sách Thủ tục hành chính Văn bản

Mục tiêu chính của đổi mới phương pháp dạy học nhằm góp phần thực hiện mục tiêu đổi mới nền giáo dục nước nhà. Theo Luật giáo dục Việt Nam: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, từng môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh.” Muốn đổi mới giáo dục thì phải tích cực đổi mới cách học và cách dạy, không những giúp học sinh chủ động tiếp cận và lĩnh hội hệ thống kiến thức lý thuyết mà còn biết vận dụng kiến thức đó làm bài tập, ứng dụng vào thực tiễn, giải quyết những vấn đề thực tiễn có liên quan một cách linh hoạt và sáng tạo.

MỞ ĐẦULÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.

Đang xem: Bài tập hữu cơ 11 đầy đủ có kèm theo đáp án

Mục tiêu chính của đổi mới phương pháp dạy học nhằm góp phần thực hiện mục tiêu đổi mới nền giáo dục nước nhà. Theo Luật giáo dục Việt Nam: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, từng môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh.” Muốn đổi mới giáo dục thì phải tích cực đổi mới cách học và cách dạy, không những giúp học sinh chủ động tiếp cận và lĩnh hội hệ thống kiến thức lý thuyết mà còn biết vận dụng kiến thức đó làm bài tập, ứng dụng vào thực tiễn, giải quyết những vấn đề thực tiễn có liên quan một cách linh hoạt và sáng tạo.

Trong quá trình dạy học và bồi dưỡng học sinh giỏi, tôi thường xây dựng các dạng bài tập để học sinh nắm bắt kiến thức hệ thống và nhanh hơn. Đặc biệt trong phần hóa học hữu cơ lớp 9, dạng bài tập cộng hợp vào hidro cacbon là dạng bài tập cơ bản, gồm nhiều sản phẩm, nhiều quá trình phản ứng nên khi giải bằng những cách thông thường học sinh rất lúng túng và gặp nhiều khó khăn.

Với lí do trên tôi chọn đề tài: “Phương pháp giải bài tập cộng hợp vào hidro cacbon – Hóa học 9” ” nhằm xây dựng hệ thống kiến thức và phương pháp giải nhanh bài tập phần này giúp các em nắm vững phương pháp, vận dụng vận dụng linh hoat để làm bài tập, tăng tính tích cực và hứng thú cho học sinh để các em tự giác học tập, chủ động tìm tòi và chiếm lĩnh kiến thức, yêu thích môn học. .

II) MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

 Mục tiêu nghiên cứu.

Khi nghiên cứu đề tài: “Phương pháp giải bài tập cộng hợp vào hidro cacbon – Hóa học 9” với mục tiêu là từ bản chất của phản ứng hóa học, xây dựng thành các dạng bài tập thường gặp và phương pháp giải mỗi dạng, lấy bài tập minh họa và bài tập tự luyện theo từng mức độ một cách hiệu quả và hứng thú. Đồng thời hướng dẫn học sinh học tập và chiếm lĩnh kiến thức một cách khoa học.

 2) Nhiệm vụ nghiên cứu

Với đề tài đề tài: “Phản ứng cộng vào hidro cacbon không no, hóa học 9 ” cần thực hiện những nhiệm vụ sau:

– Xây dựng hệ thống kiến thức cơ bản về phản ứng cộng, điều kiện xảy ra phản ứng cộng

– Phân dạng bài tập thường gặp, phương pháp giải.

– Bài tập minh họa.

III) KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Khách thể

2) Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là nội dung phản ứng cộng vào hidro cacbon không no

IV) PHẠM VI NGHIÊN CỨU:

Đề tài chỉ ngiên cứu cộng hidro, Brom vào hợp chất hidro cacbon không no ( an ken, ankin) thường gặp trong chương trinh hóa học THCS theo từng mức độ phù hợp với nhiều đối tượng học sinh: học sinh trung bình, khá giỏi và học sinh bồi dưỡng học sinh giỏi.

V) GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

Nếu học sinh nắm vững kiến thức và phương pháp giải bìa tập phản ứng cộng vào hidro cacbon không no thì các em sẽ vận dụng để làm bài tập một cách dễ dàng, đơn giản, khoa học và tự tin. Như vậy các em sẽ hứng thú hơn với môn học, tích cực tự giác trong học tập, phát triển các kĩ năng khác trong đời sống, có ý thức tiết kiệm và bảo vệ môi trường.

VI) PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Để nghiên cứu đề tài “Phản ứng cộng vào hidro cacbon không no, hóa học 9 ” chúng tôi đã thực hiện các phương pháp nghiên cứu như sau:

 Tìm hiểu khả năng học tập và thái độ của các em học sinh đối với môn học nói chung và hóa học hữu cơ nói riêng.Từ những thông tin trên và kinh nghiệm bản thân, phân loại những nội dung kiến thức học sinh dễ tiếp cận và khó tiếp cận, học sinh hứng thú và chưa hứng thú. Nghiên cứu tài liêu, tìm hiểu đặc điểm khí hậu và thổ nhưỡng của các vùng trong huyện nhằm xây dựng hệ thống kiến thức và bài tập phù hợp với học sinh cũng như tích hợp nội dung kiến thức phù hợp với tình hình thực tế của địa phương Tìm ra phương pháp truyền đạt cho học sinh những kiến thức một cách dễ hiểu, dễ nhớ nhất và có khả năng vận dụng .

VI) DÀN Ý CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU.

Đề tài này tôi nghiên cứu 3 vấn đề chính theo dàn ý sau:

1. Kiến thức trọng tâm

2. Phân dạng bài tập và phương pháp giải

3. Bài tập vận dụng cho từng dạng, theo từng mức độ.

VII) DỰ KIẾN KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU

Từ năm 2018 đã tiến hành nghiên cứu, vận dụng các năm 2018,2019. Năm 2019 sẽ tiến hành tổng hợp lại ghi chép thành sáng kiến kinh nghiệm.

B) CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

I) Cơ sở lí luận

Nếu trong mỗi chương, mỗi phần giáo viên chỉ trình bày nội dung bài học, ôn tập, luyện tập theo mô hình sách giáo khoa in sẵn mà không hệ thống, bổ sung và xây dựng kiến thức một cách khoa học thì người học và người dạy có cố gắng đến đâu, kết quả học sinh vẫn tiếp thu bài một cách rời rạc, ít hứng thú với bài học và rất nhanh quên kiến thức. Nhiều học sinh không nhớ được các vấn đề trọng tâm của bài học, không nhớ đủ tính chất hóa học của một hợp chất, hay nhầm lẫn giữa tính chất của hợp chất này với hợp chất khác và đặc biệt trong mỗi tính chất của một loại chất học sinh thường phân vân, không biết chất nào có xảy ra phản ứng, chất nào không phản ứng. Có một số em nhớ kiến thức nhưng khi vận dụng rất lúng túng. ngoài ra, đối với học sinh bồi dưỡng học sinh giỏi thì giáo viên cần bổ sung thêm một số kiến thức nâng cao và bản chất hơn để đáp ứng với năng lực và yêu cầu các cuộc thi, đồng thời nếu giáo viên liên hệ thức tế phù hợp với nội dung kiến thức, gần gũi với đời sống thì các em rất dễ nhớ, dễ vận dụng và hứng thú với môn học hơn. Chính vì lí do đó tôi xây dựng đề tài “Phản ứng cộng vào hidro cacbon không no, hóa học 9 ” nhằm giúp học sinh biết, hiểu, vận dụng, vận dụng cao nội dung kiến thức để làm bài tập cũng như trong thực tiễn, giúp các em phát triển về năng lực tư duy cũng như nhận thức và thái độ.

II) Cơ sở thực tiễn

Khi dạy học hóa học, học sinh thường không biết học để làm gì, chỉ chăm chăm học lý thuyết một cách khô khan và rời rạc, chỉ học tính chất của các chất để làm bài tập, và chủ yếu học sinh thcs thường giải bài tập lắp số mol vào từng phương trình hóa học nên khi làm bài tập phản ứng cộng vào hidro cacbon các em rất lúng túng vì cùng một chất tham gia lại có nhiều sản phẩm tạo thành nên nếu giải bằng cách truyền thống sẽ rất khó và lúng túng. vì vậy trong mỗi nội dung tôi thường xây dựng kiến thức một cách hệ thống theo mức độ nhận thức của học sinh, hệ thống bài tập phù hợp và xây dưng phương pháp giải nhanh, tổng hợp nên các em chiếm lĩnh kiến thức một cách đơn giản hơn, ngắn gọn và rất thích thú.

III. Tính mới của đề tài

Đề tài đã xây dựng kiến thức, bài tập hóa học lớp 9 trung học cơ sở theo từng dạng, mỗi dạng có cách giải nhanh, phù hợp và ngắn gọn, đặc biệt phù hợp cho nhiều đối tượng học sinh lớp 9 nói riêng và THCS nói chung.

 

C) NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu, tích lũy các nội dung cơ vào đề tài như sau:

I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA PHƯƠNG PHÁP

1. Điều kiện Hidrocacbon tham gia phản ứng cộng:

– Trong phân tử của các hiđrocacbon không no có chứa liên kết đôi C = C (trong đó có 1 liên kết và một liên kết ), hoặc liên kết ba C C (1 và 2 ). Liên kết là liên kết kém bền vững, nên khi tham gia phản ứng, chúng dễ bị đứt ra để tạo thành sản phẩm chứa các liên kết bền vững hơn. Trong giới hạn của đề tài tôi chỉ đề cập đến phản ứng cộng hiđro, Brom vào liên kết của hiđrocacbon không no, mạch hở thường gặp đối với học sinh trung học cơ sở là an ken và an kin.

2. Điều kiện xảu ra phản ứng cộng:

a. Cộng hidro

– Khi có mặt chất xúc tác như Ni, Pt, Pd, ở nhiệt độ thích hợp, hiđrocacbon không no cộng hiđro vào liên kết pi.

– Riêng hợp chất có liên kết 3C C , chất xúc tác có thể là Pd, Pt thì phản ứng dừng lại ở nối đôi.

2. Với Brom.

– Dung dịch nước brom tác dụng với các hidro cacbon mạch hở có liên kết kém bền( liên kết đôi, ba) ở điều kiện thường giống như phản ứng cộng với H2 , mỗi liên kết trong phân tử hidrocacbon cộng tối đa 1 phân tử Brom.

3. Cách thức cộng.

– Với anken ( hợp chất chỉ có 1 liên kết ) cộng tối đa với 1 phân tử H2 hoặc Br2, khi đó liên kết đôi bị phá vỡ thành liên kết đơn :

CH2=CH2 + H2 CH3-CH3 ; CH2=CH2 + Br2 CH2Br-CH2Br

– Tương tự với hợp chất có nối đôi:

CH2=CH-CH=CH2 +2H2 CH3-CH2-CH2-CH3

CH2=CH-CH=CH2 +2Br2

*

CH2Br-CHBr-CHBr-CH2Br

 – Với ankin( hoặc hợp chất chứa nối 3 C C, thì 1 hoặc cả 2 liên kết bị phá vỡ để tạo liên kết đôi hoặc liên kết đơn.

+ Xúc tác Ni tạo liên kết đơn :

CH CH +2H2 CH3-CH3 ; CH CH +2Br2

*

CHBr2-CHBr2

+ Xúc tác Pd/PdCO3 tạo liên kết đôi :

CH CH + H2 CH2=CH2

4. Đặc điểm phản ứng cộng cộng H2 vào hidro cacbon.

Ta có sơ đồ sau:

Hỗn hợp khí X gồm

*

Hỗn hợp khí Y gồm

*

Phương trình hoá học tổng quát:

CnH2n+2-2k + kH2 CnH2n+2 (1) (k là số liên kết trong phân tử)

 

Tuỳ vào hiệu suất của phản ứng mà hỗn hợp Y có hiđrocacbon không no dư hoặc hiđro dư hoặc cả hai còn dư.

Dựa vào phản ứng tổng quát (1) ta thấy:

– Trong phản ứng cộng H2, số mol khí sau phản ứng luôn giảm (nX > nY) và số mol khí giảm chính bằng số mol khí H2 phản ứng:

n khí giảm =

*

– Mặt khác, theo định luật bảo toàn khối lượng thì khối lượng hỗn hợp X bằng khối lượng hỗn hợp Y (mX = mY).

=> MX.nX =MY.nY MX/MY= nY/nX=Ps/Pt

Viết gọn lại :

*

<3>

Do đó, khi làm toán, nếu gặp hỗn hợp sau khi đi qua Ni/to đem đốt (thu được hỗn hợp Y) thay vì tính toán trên hỗn hợp Y (thường phức tạp hơn trên hỗn hợp X) ta có thể dùng phản ứng đốt cháy hỗn hợp X để tính số mol các chất như:

*

pư,

*

.

nhiđrocacbon(X) =nhiđrocacbon(Y) ((((((5)nhiđrocacbon(Y)

+ Số mol hiđrocacbon trong X bằng số mol hiđrocacbon trong Y

 

 

 

II. Phân dạng bài tập và phương pháp giải.

1. Phân dạng:

Dạng 1: Xác định hiệu suất phản ứng cộng.

Dạng 2: Xác định dãy đồng đẳng hidro cacbon tham gia phản ứng cộng.

Dạng 3: Tìm công thức phân tử hidro cacbon tham gia phản ứng cộng.

Dạng 4: Tính lượng chất tham gia hoặc tạo thành của phản ứng cộng.

2. Phương pháp giải:

2.1.Dạng 1: Xác định hiệu suất phản ứng cộng.

– Đổi các đại lượng đã cho về số mol.

-Tính số mol chất tham gia hoặc tạo thành theo lý thuyết và thực tế.

– Xác định hiệu suất phản ứng được tính theo chất nào:

Đối với chất tham gia, hiệu suất luôn tính theo chất hết trước nếu giả sử phản ứng hoàn toàn. ( chất hết trước là chất có số mol chia cho hệ số nhỏ nhất )

– Vận dụng công thức tính hiệu suất phản ứng:

* Theo một chất tham gia :

*

* Theo một chất sản phẩm:

*

Ví dụ 1: Trộn 0,1 mol etilen với 0,1 mol H2 được hônc hợp X. Cho X qua Niken nung nóng được hồn hợp khí Y, tỷ khối của X so với Y là 0,6. Tính hiệu suất phản ứng.

Hướng dẫn giải:

PTHH: C2H4 + H2 C2H6

 Theo PT:

*

= tỷ lệ lố mol giả thiết cho

=> hiệu suất tính theo H2 hoặc C2H4 đều được.

Ta có

*

Ví dụ 2: Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỷ so với H2 là 7,5 Cho X qua Niken nung nóng được hồn hợp khí Y có tỷ khối so với H2 là 12,5. Tính hiệu suất phản ứng.

a mol C2H4 (28) 13 -> 1

15

b mol H2 (2) 13 -> 1

 

*

2. Dạng 2: Tìm dãy đồng đẳng hidro cacbon hở tham gia phản ứng cộng .

– Đổi các đại lượng đã cho về số mol.

-Viết PTHH tổng quát: CnH2n+2-2k + kH2 CnH2n+2

– Từ các giả thiết, tìm k.

*

Ví dụ 1: Đun nóng hỗn hợp X gồm H2 và hidrocacbon mạch hở có xúc tác thích hợp được 1 sản phẩm duy nhất có thể tích bằng ½ thể tích hônc hợp khí X ban đầu ( cùng đk nhiệt độ và áp suất). xác định dãy đồng đẳng của hidro cacbon.

Hướng dẫn giải:

gọi công thức hidro cacbon mạch hở là CnH2n+2-2k

PTHH: CnH2n+2-2k + kH2 CnH2n+2

Theo giả thiết: sản phẩm chỉ chứa 1 chất duy nhất nên cả CnH2n+2-2k và H2 đều hết.

ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất :

*

=>

*

X có công thức : CnH2n ( mạch hở).Vậy X là anken.

 

 Dạng 3: Tìm công thức phân tử hidro cacbon tham gia phản ứng cộng.

– Đổi các đại lượng đã cho về số mol.

– Xác định dãy đồng đẳng của Hidro cacbon.

– Viết PTHH hoặc sơ đồ phản ứng.

– Từ PTHH hoặc sơ đồ và các giả thiết, tìm CTPT hidro Cacbon.

Xem thêm: Bảo Vệ Đồ Án Tốt Nghiệp Cntt, Bảo Vệ Đồ Án Tốt Nghiệp Của Sinh Viên Lớp 18Th01

Ví dụ 1: Hỗn hợp khí X gồm H2 và 1 anken có tỷ so với Hidro là 9,1. Cho X qua Niken nung nóng được hồn hợp khí Y không làm mất màu dung dịch brom. Tỷ khối của Y so với H2 là 13. xác định công thức phân tử an ken.

Hướng dẫn giải:

PTHH: CnH2n + H2 CnH2n+2

Ta có: MX= 18,2; MY= 26 nY = 0,7nX = nH2pu

 =>nX – nY = 0,3nY = nH2 phản ứng = nanken

– Xét hỗn hợp X có MX = 26=> hay (0,4.2+0,3.(14n+2)): 0,7=26 n=4

Vậy anken : C4H8

Ví dụ 2: Hỗn hợp khí X gồm H2 và 1 anken có tỷ so với He là 3,33. Cho X qua Niken nung nóng được hồn hợp khí Y có tỷ khối so với H2 là 4. xác định công thức phân tử an ken.

Hướng dẫn giải:

PTHH: CnH2n + H2 CnH2n+2

 

 

– Xét hỗn hợp X có MX = 13,32 => M anken = 70 => n=5

Vậy anken : C5H10

 

 

 

 

Dạng 4: Tính lượng chất tham gia hoặc tạo thành của phản ứng cộng

– Đổi các đại lượng đã cho về số mol.

– Viết PTHH hoặc sơ đồ phản ứng.

– Từ PTHH hoặc sơ đồ và các giả thiết, tìm các đại lượng bài toán yêu cầu.

Chú ý: Nếu phải tính lượng chất của phản ứng mà hiệu suất phản ứng H

Nội dung

Loại câu hỏi/bài tập

Nhận biết

(Mô tả yêu cầu cần đạt)

Thông hiểu

(Mô tả yêu cầu cần đạt)

Vận dụng thấp

(Mô tả yêu cầu cần đạt)

Vận dụng cao

(Mô tả yêu cầu cần đạt)

 

Tính chất hóa học của muối.

Phản ứng trao đổi.

Một số muối quan trọng.

 

Phân bón hoá học.

Câu hỏi/bài tập định tính

 

– Nêu được tính chất hóa học của muối, lập PTHH minh họa.

– Nêu được khái niệm phản ứng trao đổi và điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi.

– Nêu được một số muối dùng làm phân bón hoá học.

– Viết được các phản ứng minh hoạ cho tính chất hoá học của muối.

– Phân biệt được phản ứng trao đổi với các phản ứng khác.

– Xác định được thành phần hoá học của một số loại phân bón.

,

– Nhận biết, điều chế muối.

 

Tách chất,loại bỏ tạp chất ra khỏi hỗn hợp các muối.

Bài tập định lượng

 

 

 

– Tính lượng chất tham gia PƯ và sản phẩm

– Xác định tên và CTHH của muối.

– Xác định thành phần mõi muối trong hỗn hợp.

– Xác định chất dư, và lượng dư.

– Tính nồng độ dung dịch sau phản ứng.

– Bài tập về tăng giảm khối lượng

Bài tập thực hành/thí nghiệm

– Mô tả và nhận biết hiện tượng xảy ra.

– Lắp ráp dụng cụ ( theo y/c của thí nghiệm)

– Giải thích hiện tượng

– HS tự lựa chọn hóa chất để thực hiện TN

– Vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống

– HS tự thiết kế TN

– Nhận xét, giải thích hiện tượng.

– Giải thích, vận dụng kiến thức trong thực tiễn.

II.2 Hệ thống câu hỏi/bài tập đánh giá theo các mức đã mô tả.

*Mức độ nhận biết:

Câu 1: Ngâm một lá sắt sạch trong dung dịch đồng (II) sunfat. Hiện tượng nào sau đây đã xảy ra:

A. Có kết tủa tạo thành.

B. Sắt bị hoà tan một phần, kim loại đồng màu đỏ được sinh ra.

C. Sắt bị hoà tan, không có chất nào được sinh ra.

D. Có kim loại màu đỏ được sinh ra, lá sắt không thay đổi.

 

Câu 2 : Nêu tính chất hóa học của muối và viết PTHH minh họa.

Câu 3. Các PƯHH sau thuộc loại phản ứng gì?

1. Cu + O2 → CuO

2. Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3 + NaCl

3. KClO3 → KCl + O2

4. CuCl2 + NaOH → Cu(OH)2 + NaCl

5. CuO + H2 → Cu + H2O

6. HCl + KOH → KCl + H2O

Câu 4. Phân loại các phân bón hoá học sau:

KCl, NH4NO3, (NH4)2HPO4, Ca(HPO4)2

* Mức độ thông hiểu:

Câu 1: Dãy gồm các chất bị phân hủy bởi nhiệt là

A. K2CO3, KHCO3, MgCO3, Ca(HCO3)2.

B. MgCO3, BaCO3, Ca(HCO3)2, NaHCO3.

C. NaHCO3, KHCO3, Na2CO3, K2CO3.

D. Na2CO3, MgCO3, Ca(HCO3)2, BaCO3.

Câu 2. Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:

Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 → Fe(OH)2 → FeCl2

Câu 3: So sánh % về khối lượng N trong hai loại phân bón sau: NH4NO3, KNO3.

Câu 4: Cho 20,8 gam BaCl2 vào dung dịch H2SO4 loãng dư. Khối lượng kết tủa tạo thành là:

A. 17,56 gam. B. 11,2 gam

C. 23,3 gam. D. 5,6 gam

Câu 5. Cho từ từ đến dư nhôm kim loại vào dung dịch CuCl2. Nêu hiện tượng viết phương trình hóa học xảy ra?

* Mức độ vận dụng thấp:

Câu 1: Cho 1 viên Natri vào dung dịch CuSO4 , hiện tượng xảy ra:

A. Viên Natri tan dần, sủi bọt khí, dung dịch không đổi màu

B. Không có hiện tượng .

C. Viên Natri tan dần,không có khí thoát ra, có kết tủa màu xanh lam

D. Viên Natri tan, có khí không màu thoát ra, xuất hiện kết tủa màu xanh lam

Câu 2: Tinh chế dung dịch Cu(NO3)2 có lẫn AgNO3 người ta có thể cho vào dung dịch:

A. Một lượng dư Fe B. Một lượng dư Ag

C. Một lượng dư Cu D. Một lượng dư Zn

Câu 3. Có ba lọ mất nhãn chứa chứa các dung dịch: NaCl, BaCl2, K2CO3. Hãy nêu phương pháp hóa học nhận biết mỗi muối trên? Viết phương trình minh họa.

Câu 4. Viết PTHH:

a/ Điều chế CuSO4 từ Cu.

b/ Điều chế MgCl2 từ mỗi chất sau: Mg; MgO; MgSO4; MgCO3 (các hóa chất và dụng cụ cần thiết coi như đủ).

Câu 5. Nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch đồng (II) sunphat, hãy nêu và giải thích hiện tượng; viết phương trình hóa học xảy ra.

Câu 6 : Hãy hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau:

1) Fe(NO3)3 –> Fe(OH)3 –> Fe2O3 –> FeCl3 –> Fe –> FeCl2 –> AgCl2) Na –> Na2 O –> Na2SO3 –> NaCl –> NaOH –> Fe(OH)3 –> Fe2O3 –> Fe2(SO4)3

Câu 7. Hoà tan hoàn toàn 10,6g một muối cacbonat của kim loại (A) hoá trị I bằng dung dịch HCl, thu được 2,24 lit khí (đktc). Xác dịnh tên kim loại A và CTHH của muối.

Câu 8: Cho 7,8 gam hỗn hợp kim loại Al và Mg tác dụng với dd CuSO4 dư thu được 16,8g Cu. Hỏi khi cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan.

* Mức độ vận dụng cao.

Câu 1. Dung dịch Al(NO3)3 có lẫn tạp chất là Pb(NO3)2 Hãy trình bày phương pháp làm sạch dung dịch trên. Giải thích cách làm và viết phương trình hóa học minh họa.

Câu 2. Thả một thanh chì kim loại vào 100ml dung dịch chúa hai muối Cu(NO3)2 0,5M và AgNO3 2M. Sau phản ứng lấy chì ra khỏi dung dịch làm khô thì thấy lượng thanh chì bằng bao nhiêu.

Câu 3. Khi sử dụng phân bón hoá học trong nông nghiệp mang lai hiệu quả kinh tế cao nhưng cũng gây ảnh hưởng không tốt đến môi trường sống và sức khoẻ của con người. Hãy cho biết những ảnh hưởng xấu đó là gì?

Dạng bài tập muối nhôm tác dụng với dung dịch kiềm:

* Bài toán thuận: Đề cho số mol của muối Nhôm và số mol của kiềm → Tính số mol kết tủa.

 

– Phương pháp giải:

B1 : Đổi số liệu của đề bài ra số mol. Được thực hiện ở tất cả các TH.

B2 : Xét tỉ lệ T:

*

TH 1: Nếu 0

Mức độ

Biết (%)

Hiểu(%)

Vận dụng(%)

 2015

50

30

5

2016

80

50

30

 2017

96

75

50

 

Để có được kết quả này bản thân tôi đã nghiên cứu, áp dụng và kiểm tra đánh giá trong vòng hai năm, tôi thấy rằng học sinh có sự tiến bộ rõ rệt trong từng mức độ đánh giá.

D) KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT

Khi nghiên cứu đề tài này tôi thấy đề tài có tính thực tiễn cao. Ngoài việc lồng ghép kiến thúc thực tế vào kiến thức dạy học gây hứng thú cho các em học sinh nhằm nâng cao chât lượng dạy học thì việc trang bị kiến thức, kĩ năng đơn giản cho các em trong thực tế, nhằm phụ giúp được cho gia đình những công việc nông nghiệp hàng ngày. Mặc dù trước mắt có thể hiệu quả chưa cao lắm nhưng về lâu dài, mỗi thầy cô giáo đang chuẩn bị hành trang cho mỗi công dân tương lai những kiến thức cơ bản về lý thuyết, vận dụng kiến thức về phân bón hóa học trong đời sống và cả ý thức bảo vệ sức khỏe, bảo vệ môi trường. Vì vậy mỗi giáo viên giảng dạy bộ môn hóa sinh trong nhà trường nên vận dụng kiến thức phù hợp để liên hệ, hướng dẫn các em học sinh thì kiến thức được khắc sâu, thành kĩ năng để vận dụng. Từ đó các em có thể vận dụng được trong đời sống, sản xuât.

Xem thêm: Những Tính Cách Của Trẻ 3 Tuổi : Hiểu Tâm Lý Trẻ Khi Chơi Đùa

Chuyên đề còn phù hợp với phần lớn đối tượng nhân dân, nông dân trên toàn huyện nên nhà trường có thể tạo điều kiện cho chúng tôi tổ chức các chuyên đề, sinh hoạt chuyên môn cụm trường, liên trường để đề tài được nhân rộng.nhân rộng.

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Bài tập