Một Số Dạng Bài Tập Axit Lớp 9, Các Dạng Bài Tập Hóa Học Lớp 9

Lớp 1-2-3

Lớp 1

Lớp 2

Vở bài tập

Lớp 3

Vở bài tập

Đề kiểm tra

Lớp 4

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Đề kiểm tra

Lớp 5

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Đề kiểm tra

Lớp 6

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Đề kiểm tra

Chuyên đề & Trắc nghiệm

Lớp 7

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Đề kiểm tra

Chuyên đề & Trắc nghiệm

Lớp 8

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Đề kiểm tra

Chuyên đề & Trắc nghiệm

Lớp 9

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Đề kiểm tra

Chuyên đề & Trắc nghiệm

Lớp 10

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Đề kiểm tra

Chuyên đề & Trắc nghiệm

Lớp 11

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Đề kiểm tra

Chuyên đề & Trắc nghiệm

Lớp 12

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Đề kiểm tra

Chuyên đề & Trắc nghiệm

IT

Ngữ pháp Tiếng Anh

Lập trình Java

Phát triển web

Lập trình C, C++, Python

Cơ sở dữ liệu

*

Chuyên đề Hóa học lớp 9Chương 1: Các loại hợp chất vô cơChương 2: Kim loạiChương 3: Phi kim. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa họcChương 4: Hiđrocacbon. Nhiên liệuChương 5: Dẫn xuất của Hiđrocacbon. Polime
Bài tập Axit tác dụng với bazơ chọn lọc, có đáp án
Trang trước
Trang sau

Bài 1: Cho 100ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 100ml dung dịch HCl 0,1M. Dung dịch thu được sau phản ứng:

A.

Đang xem: Bài tập axit lớp 9

Làm quỳ tím hoá xanh

B. Làm quỳ tím hoá đỏ

C. Phản ứng được với magiê giải phóng khí hidrô

D. Không làm đổi màu quỳ tím

Bài 2: Nhỏ một giọt quỳ tím vào dung dịch KOH, dung dịch có màu xanh, nhỏ từ từ dung dịch HCl cho tới dư vào dung dịch có màu xanh trên thì:

A. Màu xanh vẫn không thay đổi.

B. Màu xanh nhạt dần rồi mất hẳn

C. Màu xanh nhạt dần, mất hẳn rồi chuyển sang màu đỏ

D. Màu xanh đậm thêm dần

Bài 3: Cho 200ml dung dịch KOH 1M tác dụng với 200ml dung dịch H2SO4 1M, sau phản ứng cho thêm một mảnh Mg dư vào sản phẩm thấy thoát ra một thể tích khí H2 (đktc) là:

A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 3,36 lít D. 6,72 lít

Bài 4: Để trung hoà 200ml hỗn hợp chứa HCl 0,3M và H2SO4 0,1M cần dùng V (ml) dung dịch Ba(OH)2 0,2M. Giá trị của V là:

A. 400 ml B. 350 ml C. 300 ml D. 250 ml

Bài 5: Cho dung dịch chứa 0,9 mol NaOH vào dung dịch có chứa a mol H3PO4. Sau phản ứng chỉ thu được muối Na3PO4 và H2O. Giá trị của a là:

A. 0,3 mol B. 0,4 mol C. 0,6 mol D.

Xem thêm: Tính Cách Người Tuổi Dinh Mao, 8 Điều Thú Vị Về Tuổi Đinh Mão 1987

0,9 mol 

Bài 6: Trung hòa 200 g dung dịch NaOH 10% bằng dung dịch HCl 3,65%. Khối lượng dung dịch HCl cần dùng là:

A. 200g B. 300g C. 400g D. 500g

Bài 7: Trung hoà hoàn toàn 200ml dung dịch KOH 0,5M bằng 200g dung dịch HCl a%. Nồng độ phần trăm của dung dịch ( a%) là:

A. 1,825% B. 3,650% C. 18,25% D. 36,50%

Bài 8: Cho 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,4M vào 250ml dung dịch H2SO4 0,3M. Khối lượng kết tủa thu được là:

A. 17,645 g B. 16,475 g C. 17,475 g D. 18,645 g

Bài 9: Cho 200ml dung dịch KOH 1M tác dụng với 300ml dung dịch H2SO4 1M, sau phản ứng cho thêm một mảnh Mg dư vào sản phẩm thấy thoát ra một thể tích khí H2 (đktc) là:

A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 3,36 lít D. 6,72 lít

Bài 10: Để trung hoà 200ml H2SO4 0,1M cần dùng V (ml) dung dịch Ba(OH)2 0,2M. Giá trị của V là:

A. 400 ml B. 350 ml C.

Xem thêm: Chiến Thuật Ôn Thi Thpt Quốc Gia Môn Ngữ Văn

300 ml D. 100 ml

*

Đáp án và hướng dẫn giải

1. A 2. C 3. A 4. D 5. A
6. D 7. A 8. C 9. B 10. D

Bài 1: Theo bài ta có:

nBa(OH)2 = 0,1.0,1 = 0,01 mol

nHCl = 0,1.0,1 = 0,01 mol

Theo PTHH, ta có:

Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + H2O

Bđ………………….0,01 …..…0,01…………………….. mol

Pư……………….0,005……..0,01……0,005…………mol

Sau pư………….0,005……….0……….0,005………..mol

Vậy sau phản ứng bazo Ba(OH)2 còn dư → dd sau phản ứng có môi trường bazo

→ Làm quỳ tím hóa xanh.

⇒ Chọn A.

Bài 2: HCl trung hòa bazo KOH làm dd chuyển dần từ màu xanh sang không màu, đến khi HCl dư, dd lại chuyển từ không màu sang màu đỏ.

⇒ Chọn C.

Bài 3:

2KOH + H2SO4 → K2SO4 + 2H2O (1)

Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2 (2)

Theo bài ta có:

nKOH = 0,2.1 = 0,2 mol

nH2SO4 = 0,2.1 = 0,2 mol

Theo phương trình (1) ta có:

nKOH pư = 0,2 mol

nH2SO4 = 1/2 nKOH = 0,1 mol

nH2SO4 dư (1) = 0,2-0,1 = 0,1 mol

Theo phương trình (2) ta có:

nMg pư = nH2SO4 dư (1) = nH2 = 0,1 mol

→ VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 mol

⇒ Chọn A.

Bài 4:

Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O (1)

Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O (2)

Theo bài, ta có:

Theo PTPU, ta có:

nBa(OH)2(1) = 1/2 nHCl = 0,03 mol

nBa(OH)2(2) = nH2SO4 = 0,02 mol

nBa(OH)2 can = nBa(OH)2(1) + nBa(OH)2(2) =0,05 mol

VBa(OH)2 can = 0,05/0,2 = 0,25 lit = 250ml

⇒ Chọn D.

Bài 5:

3NaOH + H3PO4 → Na3PO4 + 3H2O

⇒ mBaSO4 ↓ = 0,075.223 = 17,475 g

Theo PTHH, ta có:

nH3PO4 = 1/3 nNaOH = 0,3 mol = a

⇒ Chọn A.

Bài 6:

NaOH + HCl → NaCl + H2O

*

⇒ Chọn D.

Bài 7: Tương tự bài 6.

⇒ Chọn A.

Bài 8:

Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O

Theo bài ta có:

nBa(OH)2 = 0,4.0,2 = 0,08 mol

nH2SO4 = 0,3.0,25 = 0,075 mol

Theo PTHH ta có:

nH2SO4 = nBa(OH)2 pư = 0,075 mol = nBaSO4↓

mBaSO4↓ = 0,075.223= 17.475 g

⇒ Chọn C.

Bài 9: Tương tự bài 3.

⇒ Chọn B.

Bài 10: Tương tự bài 4.

⇒ Chọn D.

GIẢM GIÁ 75% KHÓA HỌC lingocard.vn HỖ TRỢ DỊCH COVID

Phụ huynh đăng ký mua khóa học lớp 9 cho con, được tặng miễn phí khóa ôn thi học kì. Cha mẹ hãy đăng ký học thử cho con và được tư vấn miễn phí. Đăng ký ngay!

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Bài tập