Bài Giảng Tập Hợp Phần Tử Của Tập Hợp, Bài Giảng Môn Toán 6

-HS được làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống.

Đang xem: Bài giảng tập hợp phần tử của tập hợp

-HS nhận biết một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.

Xem thêm: kỹ năng lập dàn ý bài văn nghị luận

-HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu.

Xem thêm: đây thôn vĩ dạ lớp 11 văn mẫu

-Rèn luyện HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.

 

*

14 trang

*

linhlam94

*
*

56

*

0hướng dẫn
Bạn đang xem tài liệu “Bài giảng môn học Số học lớp 6 – Tuần 1 – Tiết 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp”, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
yahoo.comTuần 1-Tiết: 1 Chương I: Ôn Tập và Bổ Túc Về Số Tự NhiênBài: TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP_____________________I Mục tiêu:-HS được làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống.-HS nhận biết một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.-HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu.-Rèn luyện HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.II Chuẩn bị:GV: Bảng phụ.HS: Tập ghi bài, sgk.III Tiến trình dạy học:Hoạt động của GVHoạt động của HSNội dung bài ghiHoạt động 1:-Giới thiệu chương trình số học 6-Dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng học tập, sách vở cần thiết cho bộ môn.-Giới thiệu chương I.-Ghi chép để chuẩn bị.-Mở mục lục sgk để theo dõiHoạt động 2 : Các ví dụ-Cho HS quan sát hình1 SGK và giới thiệu:+Tập hợp các đồ vật (sách, viết) đặt trên bàn+Lấy thêm một số ví dụ trong thực tế cuộc sống hàng ngày.-Nghe GV giới thiệu-Tìm thêm các ví dụ trong trường lớp:+Tập hợp các HS lớp 6A+Tập hợp các ngày trong tuần+Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5+Tập hợp những chiếc xe đạp trong sân trường1.Các ví dụ:Hoạt động 3: Cách viết. Các kí hiệu-Giới thiệu cách một viết tập hợp thường dùng chữ cái in hoa để đặt tên cho tập hợp A, B, C ….A = { }.-Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5. B là tập hợp các chữ cái a, b, c. Ta viết:A = B = Các số 0; 1; 2; 3; 4 là các phần tử của tập hợp A-Giới thiệu cách viết tập hợp hợp như SGK. -Yêu cầu HS viết tập hợp B.-Hỏi: 4 có phải là phần tử của tập hợp A không? 7 có là phần tử của A khộng? -Giới thiệu các kí hiệu , cách đọc -Hãy dùng kí hiệu điền vào ô vuông: 2 A, d A , c B, 3 B, B -Chốt lại cách đặt tên, các kí hiệu, cách viết tập hợp. -Giới thiệu cách viết tập hợp bằng cách chỉ ra tính chất đặt trưng cho các phần tử của tập hợp hợp đó.1 .3 .4 .0 .2A-Giới thiệu cách minh hoạ tập hợp hợp bằng hình vẽ:.a .b .cBHS nghe GV giới thiệuLên bảng viết thêm các cách khác:B = hoặc 4 là phần tử của tập hợp A7 không là phần tử của tập hợp B.- HS làm bảng con: 2 A, d A , c B, 3 B, B -HS đọc chú ý SGKHS nêu phần đóng khung SGK.2/ Cách viết. Các kí hiệu:a) Cách viết một tập hợp:Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5A = A = b)Các kí hiệu:2 A, 5 A.* Chú ý: -Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc nhọn, cách nhau bởi dấu chấm phẩy hoặc dấu phẩy.-Mỗi phần tử được liệt kê một lần, thứ tự tuỳ ý.* Để viết một tập hợp thường có 2 cách:+Liệt kê các phần tử+Chỉ ra tính chất đặc trưng.Hoạt động 4: Luyện tập – Củng cố Bài ?1, ?2: Cho HS làm bài tập theo nhóm, gọi đại diện lên bảng trình bày?1 Tập hợp D các số tự nhiên nhỏ hơn 7 là: Cách1: Cách 2: ?2 Tập hợp các chữ cái trong từ “NHA TRANG” là: Bài 1: Cách 1: A = {9;10;11;12;13} Cách 2: A = {x Ỵ N / 8

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Bài tập