bài giảng bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối

Giáo án “Bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối” trình bày về mục tiêu, yêu cầu, hoạt động dạy và hoạt động học của học sinh về bài bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung giáo án để nắm bắt đầy đủ nội dung chi tiết.

Đang xem: Bài giảng bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối

Xem thêm: Văn Nghị Luận Xã Hội Là Gì? Các Khái Niệm Trong Văn Nghị Luận Xã Hội Thường Gặp

Giáo án Bất phương trìnhBất phương trình chứa dấu giá trịDấu giá trị tuyệt đốiGiá trị tuyệt đốiBất phương trìnhXét dấu giá trị tuyệt đối

Xem thêm: Dạng 5: Giải Hệ Bất Phương Trình Bậc 2 Lớp 10, Dạng Toán 2

Giáo án dự giờ + giáo án giảng dạy. Luyện tập: Bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối ( tiết 1) Dành cho học sinh ban cơ bản nâng cao Người soạn: SVTT. Nguyễn Thị Hiên GVHD: Cô Trần Thị yến Ngày dự giờ:                            Người dạy:  Thầy Ngô Duy Đại      Lớp:10A6 Ngày dạy:                                 Người dạy:   Nguyễn Thị Hiên        Lớp: 10A2 I­ Mục tiêu: 1. Về kiến thức ­ Học sinh nhớ  lại được kiến thức về  bất phương trình chứa dấu giá trị  tuyệt   đối. 2. Về kĩ năng ­ Thành thạo trong tính toán, nhẩm nghiệm và lập bảng xét dấu. 3. Về thái độ ­ Liên hệ và tự tìm ra các cách giải cho cùng một bài toán. II­ Chuẩn bị 1. Giáo viên: các bài tập, ví dụ  2. Học sinh: học lại bài cũ về bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. III­ Phương pháp, phương tiên: 1. Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp. 2. Phương tiện: phấn viết, sách tham khảo. IV­ Tiến trình bài dạy A/  Ổn định lớp:       Sĩ số:                         Có mặt:                Vắng: B/ Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp trong bài giảng)       C/ Bài dạy mới: Bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. Thời  Hoạt   động   của  Hoạt động của học sinh Ghi bảng gian giáo viên 10 phút +   H:   Bất  ­ có 3 dạng cơ bản 2.   Bất   phương   trình   chứa   dấu   giá   trị  phương   trình  1. |A|>|B| � A2 > B 2 tuyệt đối chứa   dấu   trị  B>0 * Các dạng 2. |A||B| � A2 > B 2 mấy   dạng   cơ  �A 0 B>0 2. |A|B −B < A < B 3.|A|>B dạng nào? A B A>B 3.|A|>B pháp giải cụ thể  ­ mục đích là phá dấu trị  A B +   H:   Mục   đích  BPT đơn giản. *Ví dụ: của   giải   BPT  ­ có các dạng khác là a,| 2 x − 1| x − 1 chứa căn là gì? | A| B x2 − 4 x b,| 2 | 1 x +x+2 +   H:   Ngoài  | A | B 2−3| x | c,| | 1 những dạng trên  1+ x còn   có   những  | x 2 − 4 x | +3 d, 2 1 x + | x−5| dạng   bổ   sung  GIẢI: 20 phút nào? a. ­ GV  lấy ví dụ  | 2 x − 1| x − 1 để   học   sinh  ­ Ở ví dụ a là dạng 3, Ví  dụ b, c  là dạng 2, ví dụ  � 2 x − 1 �0 thực hành. 2x −1 x −1 + H:   Các ví dụ  d   không   là   3   dạng   nêu  2x −1 < 0 trên   là   dạng  trên. −2 x + 1 x − 1 BPT   chứa   căn  ­   giố ng:   đề u   chứ a   căn,     1 v ế  bên ph ả i là s ố  th ự c   x nào? 2 1 x 0 x +   H:   Nhận   xét  dương. 2 � x �R � 1� điểm    giống  và  ­ Khác:  ở  ví dụ  c và d  x< x< 1 2 2 khác   nhau   giữa  chứa dấu căn  ở tử  hoặc  2 x các ví dụ?   mẫu. 3 ­ Ở ví dụ c cần chia làm  b. 4   trường   hợp,   ví   dụ   d  +   H:   Ở   các   ví  cần   chia   làm   6   trường  x2 − 4 x | | 1 dụ   c   và   d   cần  hợp  x2 + x + 2 x2 − 4 x xét  mấy trường  −1 x2 + x + 2 hợp? x2 − 4 x 1 ­   GV   yêu   cầu  x2 + x + 2 học   sinh   lên  bảng   trình   bày  2 x 2 − 3x + 2 0 � ( dox 2 + x + 2 > 0∀x) −5 x − 2 0 các học sinh còn  ∀x R lại   hoàn   thành  �2 � � 2 � D = � ; +�� các   ví   dụ   trong  x �5 � 5 vở. c. 2−3| x | � −1 � �1  (*) 1+ x +) TH1:  x 0 2 − 3x (*)  � −1 � �1 1+ x 1 3 Tập nghiệm là:  x 4 2 +) TH2: x +) TH1: với  D/ Củng cố: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5phút + H : Đối với những bài toán có  ­ giải   quyết   dấu   trị   tuyệt   đối   ở  nhiều dấu trị   tuyệt  đối  ta  nên  ngoài cùng trước sau đó mới giải  xủ lí như thế nào ? quyết tiếp các dấu trị tuyệt đối ở  +   H :   Trong   trường   hợp   biểu  trong. thức có chứa  ẩn  ở  mẫu ta phải  ­ Điều kiện để  biểu thức đó tồn  chú ý đến điều gì ? tại. +   H :   Bước   quan   trọng   nhất  trong   việc   giải   bất   phương  ­ Là bước xác định dạng toán và kết  trình chứa  dấu trị  tuyệt  đối là  hợp nghiệm. bước nào ? ­ GV : Vì vậy các em cần chú ý  tới hai bước đó. E/ Giao bài tập về nhà( 2 phút) Giải các bất phương trình chứa dấu trị tuyệt đối sau: x 2 − 16 5 a. + x−3 > x−3 x −3 2 − x + 4x − 3 b. 2 x c. | x 2 − 1| − | x | +1 2 d .x 2 |1 − 2 | x Nhận xét của GCHD giảng dạy                            Hà Nội ngày     tháng        năm                                                                                            Người soạn                                                                                          Sinh viên TTSP                                                                                          Nguyễn Thị Hiên

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Phương trình