Soạn Bài 1 Trang 20 Sgk Văn 11 Tập 1 Trang 20 Sgk Ngữ Văn 11 Tập 2

– Chọn bài -Vào phủ Chúa Trịnh (Trích Thượng kinh kí sự )Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhânViết bài làm văn số 1: Nghị luận xã hộiTự tình (Bài II)Câu cá mùa thuPhân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luậnThao tác lập luận phân tíchThương vợKhóc Dương KhuêVịnh khoa thi HươngTừ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân (tiếp theo)Bài ca ngất ngưởngBài ca ngắn đi trên bãi cátLuyện tập thao tác lập luận phân tíchLẽ ghét thương (Trích Truyện Lục Vân Tiên)Chạy giặcBài ca phong cảnh Hương SơnViết bài làm văn số 2: Nghị luận văn họcVăn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc – Phần 1: Tác giảVăn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc – Phần 2: Tác phẩmThực hành về thành ngữ, điển cốChiếu cầu hiềnXin lập khoa luật (Trích từ Tế cấp bát điều)Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụngÔn tập văn học trung đại Việt NamThao tác lập luận so sánhKhái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ 20 đến cách mạng tháng 8 năm 1945Viết bài làm văn số 3: Nghị luận văn họcHai đứa trẻNgữ cảnhChữ người tử tùLuyện tập thao tác lập luận so sánhLuyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánhHạnh phúc của một tang gia (trích Số đỏ)Phong cách ngôn ngữ báo chíMột số thể loại văn học: thơ, truyệnChí phèo – Phần 1: Tác giả Nam CaoPhong cách ngôn ngữ báo chí (tiếp theo)Chí Phèo – Phần 2: Tác phẩmThực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câuBản tinCha con nghĩa nặngVi hànhTinh thần thể dụcLuyện tập viết bản tinPhỏng vấn và trả lời phỏng vấnVĩnh biệt Cửu Trùng ĐàiThực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bảnTình yêu và thù hận (Trích Rô-mê-ô và Giu-li-ét)Ôn tập phần Văn họcLuyện tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấnLưu biệt khi xuất dươngNghĩa của câuViết bài làm văn số 5: Nghị luận văn họcHầu trờiNghĩa của câu (tiếp theo)Vội vàngThao tác lập luận bác bỏTràng GiangLuyện tập thao tác lập luận bác bỏViết bài làm văn số 6: Nghị luận xã hộiĐây thôn Vĩ DạChiều tốiTừ ấyLai tânNhớ đồngTương tưChiều xuânTiểu sử tóm tắtĐặc điểm loại hình của tiếng ViệtTôi yêu emBài thơ số 28Luyện tập viết tiểu sử tóm tắtNgười trong baoThao tác lập luận bình luậnNgười cầm quyền khôi phục uy quyềnLuyện tập thao tác lập luận bình luậnVề luân lí xã hội ở nước taTiếng mẹ đẻ nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bứcBa cống hiến vĩ đại của Các-MácPhong cách ngôn ngữ chính luậnMột thời đại trong thi caPhong cách ngôn ngữ chính luận (tiếp theo)Một số thể loại văn học: kịch, văn nghị luậnLuyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luậnÔn tập phần văn họcTóm tắt văn bản nghị luậnÔn tập phần tiếng Việt lớp 11 học kì 2Luyện tập tóm tắt văn bản nghị luậnÔn tập phần làm văn lớp 11 học kì 2

Sách giải văn 11 bài nghĩa của câu (tiếp theo) (Ngắn Gọn), giúp bạn soạn bài và học tốt ngữ văn 11, sách giải ngữ văn lớp 11 bài nghĩa của câu (tiếp theo) sẽ có tác động tích cực đến kết quả học tập văn lớp 11 của bạn, bạn sẽ có những lời giải hay, những bài giải sách giáo khoa ngữ văn lớp 11, giải bài tập sgk văn 11 đạt được điểm tốt:

Nghĩa tình thái thể hiện thái độ, sự đánh giá của người nói đối với sự việc hoặc đối với người nghe. Nó có thể được bộc lộ riêng qua các từ ngữ tình thái trong câu.

Đang xem: Bài 1 trang 20 sgk văn 11 tập 1

Câu 1 (trang 20 sgk Ngữ Văn 11 Tập 2):

a,

– Nghĩa sự việc: hiện tượng thời tiết (nắng) ở hai miền Nam / Bắc có sắc thái khác nhau.

– Nghĩa tình thái: phỏng đoán với thái độ tin cậy cao.

b,

– Nghĩa sự việc: ám ảnh mợ Du và thằng Dũng.

– Nghĩa tình thái: khẳng định sự việc ở mức độ cao.

c,

– Nghĩa sự việc: cái gông (to nặng) tương xứng với tội án tử tù.

– Nghĩa tình thái: khẳng định một cách mỉa mai.

d,

– Nghĩa sự việc của câu thứ nhất nói về cái nghề của Chí Phèo (cướp giật và dọa nạt). Tình thái nhấn mạnh bằng từ chỉ.

– Ở câu 3 đã đành là từ tình thái hàm ý miễn cưỡng công nhận một sự thật là mạnh vì liều (nghĩa sự việc).

Câu 2 (trang 20 sgk Ngữ Văn 11 Tập 2):

a, Cụm từ tình thái: nói của đáng tội.

b, Từ tình thái: có thể.

c, Từ tình thái: những.

d, Từ tình thái: kia mà.

Xem thêm: Kéo Số Thứ Tự Trong Excel Không Được Số Thứ Tự Trong Excel, Tự Động Đánh Số Thứ Tự Cột Trong Excel

Câu 3 (trang 20 sgk Ngữ Văn 11 Tập 2):

a, Điền tình thái từ hình như (thể hiện sự phỏng đoán chưa chắc chắn).

b, Điền tình thái từ dễ (thể hiện sự phỏng đoán chưa chắc chắn).

c, Điền tình thái từ tận (đánh giá khoảng cách là xa).

Câu 4 (trang 20 sgk Ngữ Văn 11 Tập 2):

Đặt câu

Chưa biết chừng anh ấy sẽ đi vào miền Nam để tìm cơ hội mới cho bản thân.

Cái áo này đáng giá 30 đồng là cùng.

Ít ra bác cũng nên cho anh ý một cơ hội nữa.

Tôi nghe nói anh ấy sẽ đi ra nước ngoài.

Chả lẽ anh muốn đi thật sao?

Hóa ra mọi chuyện không như chúng ta nghĩ.

Sự thật là cô ấy đã bỏ anh ta.

Nhưng người có quyền quyết định là anh cơ mà.

Chúng tôi đã có những năm tháng rất vui vẻ đặc biệt là khi còn là sinh viên.

Xem thêm: hoàn thành phương trình hóa học lớp 8

Chuyện này tôi đã nói cho anh biết rồi đấy mà.

*

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Gửi Đánh Giá

Đánh giá trung bình / 5. Số lượt đánh giá:

Bài trước
– Chọn bài -Vào phủ Chúa Trịnh (Trích Thượng kinh kí sự )Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhânViết bài làm văn số 1: Nghị luận xã hộiTự tình (Bài II)Câu cá mùa thuPhân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luậnThao tác lập luận phân tíchThương vợKhóc Dương KhuêVịnh khoa thi HươngTừ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân (tiếp theo)Bài ca ngất ngưởngBài ca ngắn đi trên bãi cátLuyện tập thao tác lập luận phân tíchLẽ ghét thương (Trích Truyện Lục Vân Tiên)Chạy giặcBài ca phong cảnh Hương SơnViết bài làm văn số 2: Nghị luận văn họcVăn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc – Phần 1: Tác giảVăn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc – Phần 2: Tác phẩmThực hành về thành ngữ, điển cốChiếu cầu hiềnXin lập khoa luật (Trích từ Tế cấp bát điều)Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụngÔn tập văn học trung đại Việt NamThao tác lập luận so sánhKhái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ 20 đến cách mạng tháng 8 năm 1945Viết bài làm văn số 3: Nghị luận văn họcHai đứa trẻNgữ cảnhChữ người tử tùLuyện tập thao tác lập luận so sánhLuyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánhHạnh phúc của một tang gia (trích Số đỏ)Phong cách ngôn ngữ báo chíMột số thể loại văn học: thơ, truyệnChí phèo – Phần 1: Tác giả Nam CaoPhong cách ngôn ngữ báo chí (tiếp theo)Chí Phèo – Phần 2: Tác phẩmThực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câuBản tinCha con nghĩa nặngVi hànhTinh thần thể dụcLuyện tập viết bản tinPhỏng vấn và trả lời phỏng vấnVĩnh biệt Cửu Trùng ĐàiThực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bảnTình yêu và thù hận (Trích Rô-mê-ô và Giu-li-ét)Ôn tập phần Văn họcLuyện tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấnLưu biệt khi xuất dươngNghĩa của câuViết bài làm văn số 5: Nghị luận văn họcHầu trờiNghĩa của câu (tiếp theo)Vội vàngThao tác lập luận bác bỏTràng GiangLuyện tập thao tác lập luận bác bỏViết bài làm văn số 6: Nghị luận xã hộiĐây thôn Vĩ DạChiều tốiTừ ấyLai tânNhớ đồngTương tưChiều xuânTiểu sử tóm tắtĐặc điểm loại hình của tiếng ViệtTôi yêu emBài thơ số 28Luyện tập viết tiểu sử tóm tắtNgười trong baoThao tác lập luận bình luậnNgười cầm quyền khôi phục uy quyềnLuyện tập thao tác lập luận bình luậnVề luân lí xã hội ở nước taTiếng mẹ đẻ nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bứcBa cống hiến vĩ đại của Các-MácPhong cách ngôn ngữ chính luậnMột thời đại trong thi caPhong cách ngôn ngữ chính luận (tiếp theo)Một số thể loại văn học: kịch, văn nghị luậnLuyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luậnÔn tập phần văn họcTóm tắt văn bản nghị luậnÔn tập phần tiếng Việt lớp 11 học kì 2Luyện tập tóm tắt văn bản nghị luậnÔn tập phần làm văn lớp 11 học kì 2

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Bài tập